Bộ TN&MT triển khai thực hiện quy định Nghị định 10/2023/NĐ-CP
Theo hướng dẫn tại Công văn 3382/BTNMT-ĐĐ năm 2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung tổ thực hiện một số nội dung sau:
- Rà soát, ban hành theo thẩm quyền các văn bản để tổ chức thực hiện Nghị định 10/2023/NĐ
đất đai có được cấp sổ đỏ mới không?
Trường hợp mua bán đất có được xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp để trao cho người sử dụng đất khi đăng ký biến động đất đai không?
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Thông tư 23/2014/TT-BTNMT (được sửa đổi bởi Khoản 14 Điều 6 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT) quy định như sau:
"1. Các trường hợp xác nhận thay đổi vào
Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm có giá trị sử dụng trong thời hạn bao lâu?
Theo Điều 18 Thông tư 52/2013/TT-BTNMT quy định về hiệu lực của Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm như sau:
Hiệu lực của Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm
1. Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm được cấp theo thời hạn hoặc theo từng chuyến hàng theo hồ sơ đăng ký
sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất trên sổ đỏ được quy định tại Điều 32 Thông tư 10/2024/TT-BTNMT gồm các thông tin sau đây:
(1) Đối với cá nhân không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 32 Thông tư 10/2024/TT-BTNMTthì thể hiện các thông tin: “Ông” hoặc “Bà”, họ và tên, tên và số giấy tờ nhân thân.
Cá nhân nước ngoài hoặc
Người cận thị dưới 3 độ có được thực hiện nghĩa vụ quân sự hay không?
Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự được quy định tại Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP như sau:
- Theo tiêu chuẩn sức khỏe tại Bảng số 1, Bảng số 2 và Bảng số 3 tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP.
- Sau
THPT.
Về nội dung, đề thi bảo đảm khoa học, chính xác theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông 2006; có độ phân hóa cao hơn, đặc biệt là các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao. Ngoài ra, trong các đề thi có những câu hỏi nhằm giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống, xã hội, được xây dựng tiệm cận theo định hướng đánh
nội dung, đề thi bảo đảm khoa học, chính xác theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông 2006; có độ phân hóa cao hơn, đặc biệt là các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao. Ngoài ra, trong các đề thi có những câu hỏi nhằm giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống, xã hội, được xây dựng tiệm cận theo định hướng đánh giá năng
toán là không phù hợp.
Ngoài ra, theo Mục 6 Công văn 6120/BGDĐT-NGCBQLGD năm 2010 cũng có quy định như sau:
Về giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện, thiết bị, văn phòng (văn thư, thủ quỹ, kế toán, y tế trường học)
Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV quy định định mức biên chế viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phòng. Đối với
Làm giáo viên mầm non được chuyển công tác lên dạy ở vùng núi có được nhận phụ cấp ưu đãi không?
Theo Điều 1 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi như sau:
"1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên
khi tăng lương cơ sở từ 01/7/2023, bảng lương của giáo viên tiểu học sẽ tăng lên tùy vào từng hạng giáo viên, bậc lương. Cao nhất có thể kể đến là giáo viên tiểu học hạng I đến 12.204.000 đồng/tháng.
Cách tính phụ cấp ưu đãi với giáo viên tiểu học như thế nào?
Căn cứ vào Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT--BGD&ĐT-BNV-BTC quy định phụ cấp ưu đãi
thất nghiệp: 1%
- Mức tiền lương tháng tối đa làm căn cứ đóng BHXH là 20 lần mức lương cơ sở.
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì giáo viên phải đóng bảo hiểm xã hội là 10,5%.
Mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập quy định như thế nào?
Căn cứ tại khoản 1 Mục 2 Thông tư liên tịch 01/2006
trung học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch giáo dục được giao, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
- Có tối thiểu số lượng giáo viên theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV (đảm bảo tỉ lệ giáo viên trên lớp 1,90 đối với cấp THCS và 2,25 đối với cấp THPT) kể cả giáo viên tình nguyện dạy thêm giờ, giáo viên thỉnh
viên đứng lớp hay không?
Căn cứ khoản 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC quy định về đối tượng không được hưởng phục cấp ưu đãi như sau:
PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
...
2. Điều kiện áp dụng
...
b) Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong các thời gian sau:
- Thời gian đi
tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên ngành Kiểm sát cụ thể như sau:
Nguyên tắc áp dụng
a) Đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm quy định tại khoản 1 mục I Thông tư này là những người được cấp có thẩm quyền quyết định
phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Như vậy, theo quy định nêu trên thì Điều tra viên sơ cấp sẽ được hưởng phụ cấp trách nhiệm cao nhất trong các ngạch.
Phụ cấp trách nhiệm đối với Điều tra viên (Hình từ Internet)
Nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Điều tra viên là gì?
Căn cứ theo tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006
độ lương và phụ cấp của giáo viên là viên chức được thực hiện theo quy định pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian được cử đi đào tạo.
Đồng thời, xem xét các quy định pháp luật về chế độ phụ cấp. Thì căn cứ điểm b khoản 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC có quy định về phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo
.
Ví dụ:
+ Tại tiểu mục 3 Mục I Thông tư 18/2006/TT-BLĐTB quy định xếp hạng một số loại hình đơn vị sự nghiệp công lập thuộc "ngành lao động, thương binh và xã hội" bao gồm 4 hạng: Hạng I, Hạng II, Hạng III và Hạng IV.
+ Còn tại Điều 4 Thông tư liên tịch 79/2009/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định xếp hạng các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công lập thuộc ngành
phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Kiểm tra viên cao cấp của Viện Kiểm sát nhân dân không được hưởng phụ cấp trách nhiệm trong những thời gian nào?
Theo tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm tra viên ngành Kiểm sát như sau
Trong thời gian nghỉ ốm đau Kiểm tra viên chính của VKSND được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề không?
Theo tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm tra viên chính của VKSND như sau:
Nguyên tắc áp dụng
a) Đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm quy định
% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao được tính như thế nào?
Theo tiểu mục 2 Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về cách tính chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề như sau:
II. MỨC PHỤ