là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
Dân quân tự vệ (Hình từ Internet)
Trung đội trưởng Dân quân tự vệ cơ động được hưởng phụ cấp đặc thù khi nào?
Căn cứ Điều 9 Nghị định 72/2020/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp đặc thù quốc phòng, quân sự của Phó Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã, các chức vụ chỉ huy đơn vị dân quân cơ động, dân quân
/suất/lần;
(2) Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị 01 lần tại bệnh viện từ 07 ngày trở lên thì được trợ cấp mức 500.000 đồng/thân nhân/lần;
(3) Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần hoặc mất tích thì được trợ cấp mức 2.000.000 đồng/người.
- Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất (1) được thực hiện
nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời gian quy định của Luật Bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Như vậy, theo quy định nêu trên, trong trường hợp đối tượng được hưởng phụ cấp đặc thù ở nhiều mức khác nhau thì tính phụ cấp theo mức hưởng cao nhất. (Chỉ được hưởng theo 01 mức cao nhất đó).
Nghị định 24/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/7/2023.
, giải đấu quốc tế;
c) Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
d) Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 01 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị xem xét buộc thôi học hoặc xem xét kỷ luật.
...
Theo đó, nếu thuộc một
Cho hỏi công an nhân dân có phải ứng xử kính trọng và lễ phép với Nhân dân hay không? Bên cạnh đó thì người công an nhân dân và người dân phải có mối liên hệ như thế nào để đảm bảo quy tắc ứng xử chung? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Long đến từ Cần Thơ.
Ai có thẩm quyền chỉ huy lực lượng phòng thủ dân sự thực hiện biện pháp phòng thủ dân sự cấp độ 2? Dân quân tự vệ có phải là lực lượng nòng cốt của lực lượng phòng thủ dân sự? Cá nhân tham gia hỗ trợ lực lượng phòng thủ dân sự có được bồi thường khi bị thiệt hại tài sản?
hiểm xã hội 2014 như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Như vậy, theo quy định
Cho hỏi rằng công an nhân dân có được thờ ơ với những yêu cầu hợp pháp của người dân không? Bên cạnh đó thì người công an nhân dân có được từ chối tiếp nhận giải quyết các yêu cầu hợp pháp của nhân dân không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trường Tuấn đến từ Cần Thơ.
khoản 1 Điều 57 của Luật này;
- Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng
nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân
nghỉ việc riêng không hưởng lương từ 01 tháng liên tục trở lên;
đ) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành của Nhà nước;
e) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó thì Thanh tra viên chính sẽ không được hưởng phụ trách nhiệm theo nghề Thanh tra trong các trường hợp:
(1) Miễn nhiệm, nghỉ
Kiểm sát viên sơ cấp đang công tác tại Viện kiểm sát quân sự trung ương được hưởng phụ cấp đặc thù bao nhiêu?
Theo tiểu mục 1 Mục II Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC hướng dẫn Quyết định 72/2007/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội quy định như sau:
II. MỨC PHỤ CẤP.
1. Mức 15
.
Theo đó, người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các đối tượng theo quy định nêu trên.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc hiện nay được hưởng những chế độ gì?
Tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b
việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên.
+ Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
+ Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
+ Thời gian bị tạm đình chỉ công tác
;
- Thời gian đi học tập trung tại các cơ sở đào tạo trong nước từ 3 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ việc không hưởng lương từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó, Phó Chủ nhiệm chuyên trách trong Ủy ban kiểm tra Đảng bộ quân sự huyện không
việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, tiền lương, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh; xử lý rủi ro, giải quyết quyền lợi, chế độ đối với người lao động trong trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và quyền lợi, chế độ khác có liên quan đến người lao động;
...
Như vậy, theo quy định
, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
- Hỗ trợ quản lý hành chính về trật tự xã hội
- Hỗ trợ vận động, giáo dục người đã có hành vi vi phạm pháp luật đang cư trú tại cơ sở
- Hỗ trợ tuần tra bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông; thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự khi được điều động
Chế độ phụ cấp đối với người tham gia lực lượng bảo vệ an ninh
Cho tôi hỏi trước khi đậu viên chức thì tôi có thời gian 06 năm giảng dạy theo hợp đồng tại trường công lập, hợp đồng của tôi là hợp đồng không có mã ngạch. Tới năm 2023 tôi mới đậu viên chức và được bổ nhiêm giảng dạy tại trường. Vậy trường hợp của tôi có được tính khoảng thời gian 06 năm giảng dạy theo hợp đồng vào thời gian tính phụ cấp thâm
thai sản; phạm nhân đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; phạm nhân đang ốm đau, bệnh tật, già yếu, khuyết tật hoặc bị hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình."
Theo đó, trường hợp phạm nhân có hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật, đã được giáo dục, nhắc nhở hoặc nhưng vẫn tiếp tục vi phạm thì được xem là một tình tiết tăng nặng hình thức