đối với các đơn vị khác.
- Tên cơ quan, đơn vị quản lý: Tên cơ quan cấp Bộ, cấp tỉnh và tương đương hoặc cơ quan cấp trên của cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng.
- Tên cơ quan, đơn vị sử dụng: Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức (đơn vị công tác).
- Thông tin cá nhân: Ảnh chân dung (theo quy định
.
+ Đường link (Url) kiểm tra thông tin, tình trạng hoạt động của thẻ (thẻ đang hoạt động, thể bị khóa, thu hồi, hết hiệu lực,...): Độ dài tối đa 20 ký tự, định dạng chữ và số.
- Vạch (đôi), tương ứng với các đối tượng theo thứ bậc hành chính: 1) Vạch đỏ: Cán bộ, công chức, viên chức quản lý cấp Vụ, cấp Sở và tương đương trở lên (cấp cao); 2) Vạch xanh da
khác.
- Tên cơ quan, đơn vị quản lý: Tên cơ quan cấp Bộ, cấp tỉnh và tương đương hoặc cơ quan cấp trên của cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng.
- Tên cơ quan, đơn vị sử dụng: Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức (đơn vị công tác).
- Thông tin cá nhân: Ảnh chân dung (theo quy định); họ và tên; chức vụ
ứng tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đào tạo, bồi dưỡng của chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng theo quy định tại Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức
quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương
- Tiếp tục áp dụng phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc; phụ cấp lưu động; phụ cấp phục vụ an ninh, quốc phòng và phụ cấp đặc thù đối với lực lượng vũ trang (quân đội, công an, cơ yếu).
- Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo
thuộc trách nhiệm quản lý của sở GDĐT.
- Công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, việc thực hiện chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên theo quy định trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc thẩm quyền quản lý.
- Việc thực hiện các chương trình, dự án, gói thầu thuộc trách nhiệm quản lý của sở GDĐT.
- Việc triển khai
tới hạn dài thì số lượng các sản phẩm phân hủy sẽ rất lớn.
- Nồng độ thực tế của các sản phẩm phân hủy lúc này phụ thuộc vào thể tích của căn phòng trong đó có đám cháy đang cháy, mức độ hòa trộn và sự thông gió.
- Sự tiếp xúc của khí chữa cháy trong thời gian dài với nhiệt độ cao có thể tạo ra các nồng độ lớn hơn của các khí này. Nên chọn kiểu và
trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
- Tài sản cố định tương tự: là TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.
Tài sản cố định nào không phải trích khấu hao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Thông tư 45/2013/TT-BTC được bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 147/2016/TT-BTC quy định những tài
đảm, cơ sở lao động thực hiện như sau:
a) Triển khai biện pháp cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu yếu tố có hại và phòng chống bệnh nghề nghiệp;
b) Tổ chức khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động ở các vị trí có môi trường lao động không đảm bảo;
c) Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người
Nhà nước có những chính sách ưu đãi nào đối với hợp tác xã?
Căn cứ khoản 2 Điều 6 Luật Hợp tác xã 2012 quy định về chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước như sau:
Chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước
1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ sau đây đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:
a) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực;
b) Xúc tiến thương
chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài khảo sát thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh vật gây hại, các quy trình phòng trừ tổng hợp các sinh vật gây hại cho cây trồng;
- Tập huấn cho nông dân, bồi dưỡng cho công nhân và viên chức hạng thấp hơn về kỹ thuật bảo vệ thực vật, xây dựng mạng lưới cộng tác viên bảo vệ thực vật trong
làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; áp dụng một số quy định của Bộ luật này đối với người làm việc không có quan hệ lao động.
4. Có chính sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; nâng cao năng suất lao động; đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động; hỗ trợ duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc
nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác
...
4. Người làm công tác thư viện phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên chuyên ngành thông tin - thư viện hoặc tốt nghiệp chuyên ngành khác có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành thông tin - thư viện do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp;
b) Có kỹ năng ứng
, chương trình học, hướng nghiệp và dạy nghề, bán trú và các thông tin khác theo quy định.
3. Thông tin đội ngũ gồm: Thông tin cơ bản của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên, nhân viên về thông tin chung, trình độ chuyên môn, quá trình đào tạo và bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, trình độ tin học, ngoại ngữ, đánh giá chuẩn nghề nghiệp và các thông
trong cùng điều luật làm thay đổi quyết định truy tố hoặc đường lối xử lý đã được lãnh đạo Viện kiểm sát cho ý kiến thì Kiểm sát viên quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Sau phiên tòa, Kiểm sát viên phải báo cáo ngay với lãnh đạo Viện kiểm sát. Trường hợp có đủ căn cứ để kết luận về một tội danh khác nặng hơn thì Kiểm sát viên
ngũ người lao động.
- Quản lý vị trí việc làm, cơ cấu số lượng người lao động theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tiêu chuẩn đối với người lao động thuộc phạm vi quản lý.
- Tuyển dụng, tiếp nhận, sử dụng người lao động thuộc thẩm quyền quản lý.
- Đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng người lao động.
- Điều động, luân chuyển, biệt phái, cho chuyển công
thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc;
- Tôn trọng khách hàng, quan tâm chăm sóc và khách hàng;
- Hợp tác với đồng nghiệp và đối tác;
- Trung thực, chủ động khắc phục khó khăn trong công việc;
- Linh hoạt trong xử lý tình huống;
- Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kinh
quan, đơn vị liên quan thực hiện công tác bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc lĩnh vực thông tin cơ sở.
...
18. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế và thực hiện chính sách, chế độ đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cục.
19. Quản lý tài chính, tài sản, hồ sơ, tài liệu
đạo, giải quyết các vấn đề phát sinh, vướng mắc vượt quá thẩm quyền giải quyết của Trưởng Đoàn kiểm toán.
- Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác kiểm toán nội bộ nhằm không ngừng nâng cao trình độ, năng lực cán bộ và bộ máy kiểm toán nội bộ của Ngành.
Trưởng Ban Kiểm toán nội bộ phải gửi báo cáo kiểm
gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù.
- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số;
Đồng thời phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền ban hành:
+ Chính sách phát triển nguồn nhân lực, thu hút, tăng cường cán bộ, công chức, viên chức công tác tại vùng dân