nhân và gia đình được xác lập, thực hiện theo quy định của Luật này được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có
.
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như
Những trường hợp nào pháp luật quy định nghiêm cấm không được đăng ký kết hôn?
Căn cứ khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định thì những trường hợp không được đăng ký kết hôn gồm:
(1) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
(2) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
(3) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc
độ hôn nhân và gia đình
...
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d
tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về các hành vi bị cấm để bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình như sau:
Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
...
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như
thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 nghiêm cấm các hành vi như sau:
Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
;
e) Các quyền khác theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Người nhiễm HIV có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang người khác;
b) Thông báo kịp thời kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ, chồng, người dự định kết hôn, người chung sống như vợ chồng với mình;
c
chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho nhau về việc thỏa thuận thì việc ủy quyền phải lập thành văn bản có công chứng. Việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lý.
Trong trường hợp thỏa thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ được lập cùng với thỏa thuận giữa họ
chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình như sau:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỉ lệ nhỏ hơn hoặc bằng tỉ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên
Nhiều hộ gia đình có thể đăng ký thường trú cùng một chỗ được không?
Căn cứ vào Điều 10 Luật Cư trú 2020 quy định như sau:
Quyền, nghĩa vụ của chủ hộ và thành viên hộ gia đình về cư trú
1. Những người cùng ở tại một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh ruột, chị ruột, em
sinh con thứ 3, 4, 5 bao gồm:
(1) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỉ lệ nhỏ hơn hoặc bằng tỉ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
(2) Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
(3) Cặp vợ
Công chức sinh con thứ ba trong trường hợp nào sẽ không bị xử lý kỷ luật?
Theo Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP quy định những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con như sau:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10
Tôi muốn hỏi đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền nơi đăng ký tạm trú được không? Tôi và chồng sắp cưới của tôi cùng đăng ký thường trú tại Nghệ An, hiện tại 2 đứa làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vậy, vợ chồng tôi muốn đăng ký kết hôn ở Thành phố Hồ Chí Minh có được không?
Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy đăng ký kết hôn? Tôi muốn hỏi thế nào là hôn nhân hợp pháp? Tôi 57 tuổi có một đời vợ, muốn kết hôn với bạn nữ vừa tròn 20 tuổi nhưng bạn nữ ấy đã mang thai. Gia đình bên gái hối cưới. Chênh lệch tuổi như vậy liệu rằng tôi có cưới được không? Và thủ tục kết hôn sau khi ly hôn được quy định ra sao?
chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Buổi đấu giá hàng hóa thương mại không có người tham gia đấu giá có xem là đấu giá không thành hay không? Chồng có vợ là người trực tiếp thực hiện việc giám định hàng hoá bán đấu giá có được tham gia đấu giá hàng hóa không? Câu hỏi của anh P (Đồng Tháp).
Thuận tình ly hôn có cần phải hòa giải hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 52 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
"Điều 52. Khuyến khích hòa giải ở cơ sở
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở."
Bên
ống nghiệm và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
1. Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
2. Vợ chồng nhờ mang thai hộ, người mang thai hộ, trẻ sinh ra nhờ mang thai hộ được bảo đảm an
Tôi và chồng ly hôn được 6 tháng, Tòa án giao con cho tôi chăm sóc nuôi dưỡng, mỗi tháng chồng cũ tôi đến thăm con 1 lần. Dạo gần đây anh ấy đến thăm con hăm dọa tôi và con đòi bắt con đi, con tôi rất sợ hoảng loạn. Tôi muốn hỏi tôi có thể xin được hạn chế quyền thăm con sau ly hôn của chồng cũ tôi không?
Kết hôn với người trong ngành công an, quân đội được pháp luật quy định như thế nào?
Kết hôn là quyền của con người khi đạt đến độ tuổi nhất định, thông thường, chỉ cần đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình là có thể được pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng. Tuy nhiên, với một số chủ thể nhất định, ngoài việc đáp