tượng và phạm vi áp dụng của đề án như sau:
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG
1. Đối tượng
- Học sinh, sinh viên đang học tại các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, học sinh đang học tại các trường trung học phổ thông và các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trong toàn quốc;
- Cán bộ, giảng viên
bộ, cơ quan, địa phương liên quan thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Trong 12/2023, xây dựng Nghị định quy định chính sách cho học sinh, học viên ở vùng DTTS và MN,... và cơ sở giáo dục có học sinh hưởng chính sách để nghiên cứu bổ sung đối tượng được hưởng chính sách là học viên, học sinh học chương trình THCS và THPT tại các trung tâm giáo dục thường
Tôi muốn hỏi hướng dẫn sử dụng phần mềm TEMIS để đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trong năm 2023 như thế nào? - câu hỏi của chị Phạm Hương (Đơn Dương)
đối chiếu (gọi chung là bản sao) học bạ THPT hoặc học bạ giáo dục thường xuyên cấp THPT hoặc phiếu kiểm tra của người học theo hình thức tự học đối với giáo dục thường xuyên do Hiệu trưởng trường phổ thông cấp;
- Các giấy chứng nhận hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích (nếu có);
- File ảnh (hoặc 02 ảnh 4x6 trong trường hợp đăng ký dự
THPT năm 2024 như sau:
(1) Đối với người đã học xong chương trình THPT trong năm tổ chức kỳ thi, thành phần hồ sơ gồm:
- 02 Phiếu đăng ký dự thi giống nhau;
- Bản chính hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu (gọi chung là bản sao) học bạ THPT hoặc học bạ giáo dục thường xuyên
với đối tượng bảo trợ xã hội. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở
quy định trên thì có 6 nhóm thí sinh thuộc Diện 2 được cộng 0,25 điểm khi xét công nhận tốt nghiệp THPT, trong đó, thí sinh có tuổi đời từ 35 trở lên tính đến ngày thi đối với thí sinh giáo dục thường xuyên.
Như vậy, thí sinh giáo dục thường xuyên có tuổi đời từ 35 trở lên tính đến ngày thi sẽ được cộng 0,25 điểm khi xét công nhận tốt nghiệp THPT
Lịch nghỉ Tết âm lịch 2023 của học sinh TPHCM
Theo Quyết định 2708/QĐ-UBND ngày 10/8/2022 về Kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thì:
Thời gian nghỉ Tết Âm lịch của học sinh TP.HCM là 9 ngày:
Bắt đầu từ 18/01/2023 (27 tháng Chạp Âm lịch
Nội dung truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030 được các bộ, ngành và địa phương thực hiện đổi mới, đa dạng hóa hình thức như thế nào? Tổ chức và cá nhân ngăn chặn thông tin sai lệch về biển và đại dương có được khen thưởng không?
giỏi các môn văn hóa lớp 12.
- Thí sinh đoạt giải ba cấp tỉnh hoặc Huy chương Đồng cá nhân trong các kỳ thi thí nghiệm thực hành môn Vật lí, Sinh học, Hoá học; thi văn nghệ; thể dục thể thao; hội thao quốc phòng; cuộc thi khoa học kỹ thuật; viết thư quốc tế từ cấp tỉnh trở lên ở cấp THPT.
- Học sinh Giáo dục THPT, học viên giáo dục thường xuyên có
trình độ sơ cấp phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống, thực tiễn, sử dụng từ ngữ nhất quán, dễ hiểu và tương đương mục tiêu đào tạo trình độ sơ cấp theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 4 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2015, phù hợp với khung trình độ, tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia;
c) Chương trình đào tạo nghề thường xuyên cho phạm nhân: Phạm
Mẫu Bài phát biểu Ngày 20 11 ngày Nhà giáo Việt Nam dành cho sinh viên đại học hay, ý nghĩa? Nhiệm vụ của giảng viên chính trong cơ sở giáo dục đại học công lập là gì? Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 giáo viên có được nghỉ không?
giáo dục phổ thông cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp có dạy chương trình bổ túc trung học cơ sở, trung học phổ thông (gọi chung là trường phổ thông) và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
...
Và theo Điều 8 Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT quy định:
Tổ chức, cán bộ
1. Nhà
học:
a) Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).
b) Đối với giáo dục thường xuyên (thực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông).
- Đối với lớp 9 cấp trung học cơ sở và lớp 12 cấp trung học phổ thông có 32 tuần thực học (mỗi học kỳ có 16 tuần).
- Đối
học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Mức học phí được xác định tối đa bằng 2,5 lần mức trần học phí tại (i) này tương ứng với từng khối ngành và từng năm học;
(iv) Đối với chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục đại học công lập đạt mức kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định