chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và các quy định tại Điều lệ này; thực hiện Nghị quyết của Hiệp hội; tuyên truyền phát triển Hội viên mới.
2. Tham gia các hoạt động và sinh hoạt và sinh hoạt của Hiệp hội; đoàn kết, hợp tác với các Hội viên khác để xây dựng tổ chức Hiệp hội ngày càng vững mạnh.
3. Cung cấp thông tin
Điều 10 Điều lệ của Hội Kiểm toán viên hành nghề của Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 63/2005/QĐ-BNV quy định như sau:
Nhiệm vụ của Hội viên
1. Nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ, chính sách, Pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế và các Nghị quyết, Quyết định của Hội; Tích cực tham gia hoạt động Hội.
2. Tham gia thường xuyên sinh hoạt Hội và
Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam hoạt động với mục đích là gì?
Theo Điều 2 Điều lệ của Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 49/2004/QĐ-BNV quy định như sau:
Tôn chỉ, mục đích
Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (dưới đây gọi tắt là Hội) là tổ chức nghề nghiệp của các tổ chức và cá nhân làm nghề kế toán và kiểm toán ở
chính, kế toán, kiểm toán và cụ thể hóa, hướng dẫn các chính sách, chế độ, chuẩn mực kế toán, kiểm toán.
2. Tổ chức và tham gia nghiên cứu khoa học về tài chính, kế toán, kiểm toán.
3. Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán và kiểm toán khi có yêu
chuẩn hội viên
1. Hội viên của Hiệp hội gồm hội viên chính thức, hội viên liên kết và hội viên danh dự:
a) Hội viên chính thức: công dân, tổ chức Việt Nam có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều này, tán thành Điều lệ Hiệp hội, tự nguyện gia nhập Hiệp hội có thể trở thành hội viên chính thức của Hiệp hội.
...
Theo đó, người muốn trở thành hội
kiểm sát việc giải quyết phá sản, tham gia phiên họp
1. Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định phân công, thay đổi Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết phá sản.
...
4. Quyết định phân công, thay đổi Kiểm sát viên, thông báo Viện trưởng Viện kiểm sát tham gia phiên họp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được gửi cho Tòa án
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm gì trong việc báo cáo tiến độ và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành hải quan?
Theo khoản 2 Điều 24 Quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra; trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra chuyên ngành về hải quan ban hành kèm theo Quyết định 4129/QĐ-TCHQ năm 2017
kèm theo Quyết định 49/2004/QĐ-BNV quy định như sau:
Nhiệm vụ của Hội viên
1. Chấp hành Điều lệ Hội, thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Hội, tích cực hoạt động cho Hội.
2. Chấp hành mọi quy định của Nhà nước và của Hội về tài chính, kế toán và kiểm toán.
3. Tuyên truyền phát triển Hội viên mới, phát triển các tổ chức thành viên mới của Hội
nhật ký được được in, đánh số thứ tự (trừ trang bìa) từ 01 đến hết (tùy nội dung, tính chất của cuộc thanh tra để quyết định việc in số lượng trang). Cơ quan ban hành quyết định thanh tra đóng dấu treo ở trang đầu và dấu giáp lai giữa các trang của Sổ Nhật ký.
2. Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm ghi nhật ký và ký xác nhận nội dung đã ghi. Trường
hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
2. Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng;
3. Theo yêu cầu của Bộ trưởng, Chánh Thanh tra Bộ Tài chính hoặc Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan (đối với cấp Cục
nhũng (Hình từ Internet)
Vụ thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng, chống tham nhũng có nhiệm vụ và quyền hạn nào?
Theo Điều 2 Quyết định 1649/QĐ-NHNN năm 2009 quy định Vụ thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng, chống tham nhũng có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Tham mưu, giúp Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng
dưỡng ngạch chuyên viên hoặc tương đương trở lên.
- Có trình độ B trở lên theo tiêu chuẩn trong nước hoặc trình độ tương đương theo tiêu chuẩn quốc tế của một trong các ngoại ngữ: Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc hoặc có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 trở lên khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT
lối đổi mới, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội của Đảng, nhà nước; tích cực tham gia sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là việc cải cách và hiện đại hóa ngành, lĩnh vực được phân công quản lý.
2. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tư tưởng đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân; không có biểu
đến lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Cục.
2. Cục là đầu mối giúp Lãnh đạo Bộ thực hiện quan hệ công tác với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Cục.
...
Theo đó, Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật chịu sự lãnh đạo
Nam được thành lập chi nhánh khi đáp ứng các điều kiện sau:
a) Đã hoạt động tại Việt Nam trong thời gian ít nhất 02 năm;
b) Tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành của Việt Nam.
2. Chi nhánh của cơ sở văn hóa nước ngoài tại Việt Nam không có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý, điều hành và hoạt động theo ủy quyền của cơ sở văn hóa nước ngoài
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
2- Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, quy chế và các quy định của ngành ngoại giao;
3- Bảo vệ lợi ích quốc gia, bí mật Nhà nước và danh dự của dân tộc;
4- Thường xuyên rèn luyện, học tập nâng cao trình độ và năng lực chính trị, nghiệp vụ chuyên môn và ngoại
đó góp phần thực thi chính sách tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam hoạt động theo pháp luật nước nào?
Theo Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 43/2003/QĐ-BNV quy định như sau:
Áp dụng pháp luật, tư cách, con dấu, tài khoản;
Hiệp hội Ngân hàng hoạt
duyệt.
2. Tính độc lập: Hoạt động của kiểm toán nội bộ độc lập với hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị là đối tượng kiểm toán. Cán bộ làm công tác kiểm toán không đồng thời đảm nhận các công việc thuộc đối tượng kiểm toán.
3. Tính khách quan: Bộ phận, người làm công tác kiểm toán nội bộ phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng, không có
VKSND tối cao. Tạp chí Kiểm sát làm việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Công chức, viên chức, người lao động thuộc Tạp chí Kiểm sát phải thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Đảm bảo tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo đúng quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch, lịch làm việc và
VKSND tối cao
Tổng Biên tập thay mặt Tạp chí Kiểm sát thực hiện các mối quan hệ sau:
1. Tổng Biên tập có trách nhiệm chấp hành, triển khai thực hiện các nghị quyết, quyết định, chương trình, kế hoạch và thông báo của Ban Cán sự Đảng VKSND tối cao tại đơn vị mình phụ trách và báo cáo kết quả thực hiện với Ban Cán sự Đảng VKSND tối cao.
2. Có trách