Cơ quan nào là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Marketing Việt Nam?
Căn cứ Điều 13 Điều lệ của Hội Marketing Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 07/2002/QĐ-BNV như sau:
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội đại biểu toàn quốc. Đại hội Đại biểu toàn quốc họp 5 năm một lần do Ban chấp hành Trung ương Hội triệu tập.
Đại hội bất thường
Mục đích hoạt động của Liên đoàn Judo Việt Nam là gì?
Theo Điều 3 Điều lệ (sửa đổi) của Liên đoàn Judo Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 24/2002/QĐ-BTCCBCP quy định về mục đích của Liên đoàn Judo Việt Nam như sau:
Mục đích của Liên đoàn Judo Việt Nam là tuyên truyền, vận động, tổ chức, hướng dẫn quần chúng tham gia tập luyện, thi đấu môn
Ban Tài chính Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam có chức năng thế nào?
Theo khoản 1 Điều 8 Quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1322-QĐ/TLĐ năm 2002 quy định như sau:
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Ban Tài chính.
1- Chức năng;
Ban Tài chính có chức năng
Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ được hiểu thế nào?
Theo khoản 4 Điều 3 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Pháp lệnh này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
4. "Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ" là đối xử không
Đối xử tối huệ quốc trong thương mại dịch vụ là gì?
Theo khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Pháp lệnh này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
2. "Đối xử tối huệ quốc trong thương mại dịch vụ" là đối xử không kém thuận lợi hơn
Đối xử tối huệ quốc trong thương mại quốc tế bao gồm những lĩnh vực nào?
Theo khoản 1, 2, 3 và khoản 4 Điều 3 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 quy định Đối xử tối huệ quốc trong thương mại quốc tế gồm các lĩnh vực sau:
- "Đối xử tối huệ quốc trong thương mại hàng hoá" là đối xử không kém thuận
Việc áp dụng hoặc không áp dụng Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế do cơ quan nào có quyền đề xuất?
Theo khoản 1, khoản 2 Điều 20 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 quy định như sau:
Đề xuất và quyết định áp dụng hay không áp dụng Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia
1. Bộ Thương mại đề
Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ là gì?
Theo khoản 6 Điều 3 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 giải thích về Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Pháp lệnh này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
6. "Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ" là
Nhà nước Việt Nam áp dụng Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế bao gồm những lĩnh vực nào?
Theo khoản 5, 6, 7 và khoản 8 Điều 3 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 quy định Nhà nước Việt Nam áp dụng Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế bao gồm những lĩnh vực sau:
- "Đối xử quốc gia trong
Đối xử tối huệ quốc trong thương mại hàng hóa là gì?
Theo khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Pháp lệnh này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. "Đối xử tối huệ quốc trong thương mại hàng hoá" là đối xử không kém thuận lợi hơn đối
Điều kiện chuyển trường được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường Trung học cơ sở và trung học phổ thông (THPT) ban hành kèm theo Quyết định 51/2002/QĐ-BGDĐT quy định, học sinh được chuyển nếu có 01 trong 02 điều kiện sau:
- Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc
Hội Dinh dưỡng Việt Nam hoạt động theo phương thức nào?
Căn cứ tại Điều 5 Điều lệ Hội Dinh dưỡng Việt Nam ban hành kèm Quyết định 11/2002/QĐ-BTCCBCP, có quy định về phương thức hoạt động của Hội như sau:
Phương thức hoạt động của Hội
Hội Dinh dưỡng Việt Nam hoạt động theo phương thức tự nguyện, tự lo liệu về chi phí và phương tiện hoạt động
Hội Hữu nghị Việt Nam và Bungari có phải là thành viên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam không?
Căn cứ tại Điều 1 Điều lệ (sửa đổi) Hội Hữu nghị Việt Nam – Bungari phê duyệt theo Quyết định 25/2002/QĐ-BTCCBCP, có quy định như sau:
Hội hữu nghị Việt Nam-Bungari (gọi tắt là Hội Việt-Bun) là thành viên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị
các hội viên của tổ chức. Được thành lập ngày 27.12.1945 sau khi các nước gửi thư phê chuẩn hiệp định đã kí tại Bretton Woods năm 1944
Việt Nam gia nhập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 21 tháng 9 năm 1956.
Cơ quan nào đại diện cho Chính phủ Việt Nam tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế, thì theo quy định tại khoản 15 Điều 2 Nghị định 102/2022/NĐ-CP như sau
đội, cơ quan, đơn vị có liên quan liên hệ và gửi vật chứng.
3. Trình tự, thủ tục giao nhận, quản lý, bảo quản vật chứng thực hiện theo quy định tại Chương III Quy chế quản lý kho vật chứng ban hành kèm theo Nghị định số 18/2002/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2002 của Chính phủ.
Theo đó, trong việc bảo quản vật chứng là chất độc thì đơn vị bảo quản vật
việc và phải gửi bản chính đối với những văn bản có giá trị lưu trữ;
e) Chuyển phát văn bản mật thực hiện theo quy định tại Điều 10 và Điều 16 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP, Mục 3 Thông tư số 12/2002/TT-BCA (A11).
…
Như vậy, theo quy định trên thì việc chuyển phát văn bản đi của Tổng cục Thể dục thể thao được pháp luật quy định như sau:
- Văn bản đã
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá được cấp lại trong trường hợp nào?
Căn cứ Điều 13 Nghị định 89/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá
1. Doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo quy định tại Điều 39 của Luật giá được Bộ Tài
số 89/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá về thẩm định giá (sau đây gọi là Nghị định số 89/2013/NĐ-CP) và tại khoản 7 Điều 1 Nghị định số 12/2021/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP (sau đây gọi là Nghị định số 12
Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam là gì?
Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam được giải thích tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 89/2013/NĐ-CP như sau:
Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam là những quy định về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp thực hành thẩm định giá dùng làm chuẩn mực để phục vụ hoạt động thẩm định giá tài sản, kiểm tra
trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá.
Theo Điều 34 Luật Giá 2012 (được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 89/2013/NĐ-CP) quy định về tiêu chuẩn của thẩm định viên về giá như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự.
- Có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan.
- Có bằng tốt