theo dõi đề xuất mức trả nhuận bút hàng tháng, quý;
10. Quản lý viên chức, phóng viên, biên tập viên và tài sản của đơn vị;
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Biên tập giao.
Như vậy, theo quy định trên thì phòng Biên tập của Tạp chí Bảo hiểm xã hội có những quyền hạn và nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào định hướng nội dung và kế hoạch xuất bản Tạp
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì Tạp chí Bảo hiểm xã hội có cơ cấu tổ chức như thế nào? Biên chế khung của Tạp chí Bảo hiểm xã hội có những chức danh nào? Câu hỏi của anh Đăng Đông đến từ Đà Nẵng.
Trang thông tin điện tử của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 457/QĐ-BNV năm 2010, có quy định về kinh phí hoạt động và chế độ nhuận bút như sau:
Kinh phí hoạt động và chế độ nhuận bút
1. Kinh phí hoạt động của Website Bộ Nội vụ do ngân sách Nhà nước cấp, tổng hợp chung trong kinh phí hàng năm của Trung tâm Thông tin, được Bộ trưởng Bộ Nội vụ
các đề tài nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; tiền tham gia các dự án, đề án; tiền nhuận bút theo quy định của pháp luật về chế độ nhuận bút; tiền tham gia các hoạt động giảng dạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụ quảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác.
...
Theo đó, tiền thù lao có tính chất tiền lương
khoản 6 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định về trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao như sau:
"Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép
; các khoản phụ cấp đặc thù của từng ngành kể cả bằng tiền và hiện vật; kinh phí cấp bù miễn, giảm học phí theo chế độ quy định; quỹ nhuận bút, giải thưởng văn học, nghệ thuật...);
(2) Các khoản chi theo các cam kết quốc tế: Chi từ nguồn vốn ngoài nước; vốn đối ứng để thực hiện các dự án ODA; các khoản chi đóng niên liễm; kinh phí thực hiện thỏa thuận
Tiền ký quỹ của người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc sau khi chuyển vào ngân sách nhà nước được sử dụng vào những khoản nào? Nội dung chi và mức chi được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Trung (Phan Thiết).
định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác
Tôi có nhắc mắc muốn được giải đáp như sau cá nhân ký hợp đồng thuê khoán công việc có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hay không theo quy định? Làm cách nào để cá nhân ký hợp đồng thuê khoán công việc không phải đóng thuế thu nhập cá nhân? Câu hỏi của anh P.O.P đến từ TP.HCM.
Cổng TTĐT Bộ Tài chính.
- Xây dựng các quy định về kế hoạch, định hướng hoạt động và phát triển báo chí, truyền thông của ngành trên Cổng TTĐT Bộ Tài chính căn cứ theo chỉ đạo của Ban Biên tập và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ Tài chính.
- Thực hiện sử dụng các nguồn tài chính (nếu có) và chi trả nhuận bút phần thông tin báo chí trên Cổng
quan (bản in).
- Theo dõi in ấn, đảm bảo Báo Hải quan (bản in) khi xuất bản đúng theo nội dung, hình thức đã được duyệt, đúng thời gian phát hành.
- Chủ trì xây dựng định mức nhuận bút và thù lao biên tập theo quy định hiện hành; chấm nhuận bút đối với Báo Hải quan (bản in); đề xuất Ban biên tập khen thưởng đối với tin, bài, tranh, ảnh có chất lượng
phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền bản quyền nhưng phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
Trước đây, khoản 6 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao như sau:
Các trường hợp sử dụng tác phẩm
lệch giữa số điều chỉnh tăng và số điều chỉnh giảm của các chỉ tiêu thuộc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển để phản ánh tổng ảnh hưởng phát sinh từ việc điều chỉnh doanh thu, chi phí tới lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Bước 07: Lập Báo cáo tài chính hợp nhất căn cứ vào Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất
và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao
tập thực hiện công việc liên quan đến việc đăng tải thông tin cho VTIP ngoài chức năng, nhiệm vụ được hưởng nhuận bút, thù lao theo quy định.
Theo quy định trên, thành viên Ban Biên tập VTIP thực hiện công việc liên quan đến việc đăng tải thông tin cho VTIP ngoài chức năng, nhiệm vụ được hưởng nhuận bút, thù lao theo quy định.
Thành viên Ban Biên
Tôi có thắc mắc là Phòng Phóng viên có thể yêu cầu Phòng Thư ký tòa soạn xuất bản các ấn phẩm bản in do mình chuẩn bị không? Quy định về Phòng Phóng viên như thế nào? - câu hỏi của anh Minh Trung (Cần Thơ)
Cho hỏi: Đơn vị nào có chức năng giúp Tổng Biên tập Tạp chí Bảo hiểm xã hội chủ trì thực hiện nội dung, biên tập, xuất bản Tạp chí điện tử? Quy định về đơn vị đó như thế nào? - câu hỏi của anh Huy Khánh (TP. HCM)
Xin chào thư Viện Pháp Luật, tôi có thắc mắc như sau tôi có ủy quyền cho tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả thực hiện đàm phán cấp phép, thu và phân chia tiền nhuận bút. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc tôi thấy tổ chức này đã làm việc vượt quá phạm vi ủy quyền của chúng tôi. Hành vi vượt quá ủy quyền này có được phép không? Nếu không thì
Tôi có thắc mắc liên quan đến Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam. Cho tôi hỏi Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam có trụ sở chính ở đâu? Quyền hạn của Hiệp hội được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Hồng Ngọc ở Lâm Đồng.