giao dịch giả tạo hoặc hành vi gian dối khác;
c) Công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng
đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã
hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;"
Theo quy định trên, không đủ điều kiện kết hôn là
như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối
Cho chị hỏi, chị ký hợp đồng thời vụ với một công ty thì có được hưởng chế độ thai sản không? Người lao động ký hợp đồng thời vụ sinh con để được hưởng chế độ thai sản phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ bao nhiêu tháng? Câu hỏi của chị Mỹ ở Long An.
Các trường hợp không được hưởng chế độ thai sản?
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Căn cứ tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
+ Người lao động quy định là lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ,người lao động nhận nuôi con
:
“Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng” (điểm d khoản 2 điều 5 Luật Hôn nhân và
mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời
Tôi có thắc mắc liên quan tới nuôi con chưa thành niên mong sớm được giải đáp. Vợ chồng tôi sắp ly hôn. Chúng tôi có 2 con chung. Các cháu đều chưa thành niên. Vì trong hôn nhân bố của hai cháu thường xuyên có những hành động đánh đập tôi và hai cháu. Đã rất nhiều lần bố của hai cháu đã xin lỗi tôi cùng với các con, tuy nhiên, chỉ cần có men trong
Tôi có thắc mắc liên quan tới nuôi dưỡng con mong được giải đáp. Tôi vừa mới ly hôn ngày 27/11/2021 do vợ chồng tôi sống không hợp nên đã ly hôn và có 1 đứa con gái sinh ngày 25/12/2018, đến nay cháu được gần 4 tuổi. Trong lúc ly hôn tôi đã nhường quyền nuôi dưỡng cho vợ cũ tôi vì lúc đó con tôi còn nhỏ không nuôi dưỡng
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 03 năm, chồng tôi là người được nuôi con. Bé năm nay 06 tuổi. Thời gian gần đây, do tính chất công việc nên anh ấy không có thời gian ở nhà chăm sóc con. Thỉnh thoảng do tiếp khách nên anh còn say rượu. Đang trong tuổi ăn học nhưng bé không được giáo dục và chăm sóc đầy đủ. Cháu có nói là muốn về ở với mẹ. Vậy cho tôi
Cho tôi hỏi tôi có được đơn phương thay đổi họ tên cho con mà không cần hỏi ý kiến của ba bé khi tôi là người trực tiếp nuôi dưỡng con sau khi li hôn hay không và thực hiện thủ tục thay đổi ở cơ quan nào? Thủ tục thay đổi họ tên cho con được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Mai (An Giang).
Anh tôi và chị dâu kết hôn được 5 năm, cả hai có một con gái 3 tuổi. Một năm trở lại đây chị dâu tôi có chơi huê, hụi dẫn đến nợ nần chồng chất và bỏ bê chăm sóc con cái. Cả hai xảy ra mâu thuẫn và muốn nộp đơn ly hôn nhưng không thỏa thuận được ai trực tiếp nuôi con. Vậy cho hỏi nếu ly hôn thì anh tôi có được giành quyền nuôi con hay không? câu
Tôi muốn hỏi có được ly hôn khi người chồng đang nằm viện không? Con 08 tuổi mẹ có được giành quyền nuôi con sau ly hôn không? Tôi ly thân được hơn 01 năm do chồng tôi ngoại tình. Giờ chồng tôi đang nằm viện do tai nạn giao thông. Tôi muốn ly hôn có được không? Con tôi năm nay 8 tuổi.
Bà nội bắt cháu ruột từ người con dâu cũ được Tòa án giao quyền nuôi con khi ly hôn thì có phạm tội không? Mẹ chồng tôi bắt con trai 2 tuổi của tôi. Khi vợ chồng tôi ly hôn, Tòa đã giao quyền nuôi con cho tôi, nhưng mẹ chồng tôi không chấp nhận, hôm trước bà đã qua nhà và bắt cháu về bên nội. Chị M.L (TP. Hồ Chí Minh).
Tôi muốn tìm người đẻ thuê, vậy đẻ thuê có hợp pháp hay không?
Cụ thể là vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng mãi vẫn chưa có con, đi khám thì bác sĩ thông báo vợ tôi bị vô sinh. Do đó, chúng tôi muốn tìm người đẻ thuê. Xin hỏi việc đẻ thuê có hợp pháp hay không? Nếu việc “đẻ thuê” trái pháp luật vậy làm thế nào để nhờ người khác sinh con mà vẫn mang
mức trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi như sau:
- Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ;
d) Lao động nữ nhờ mang thai hộ;
đ) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
e) Người lao động sử dụng các biện pháp tránh thai mà các biện pháp đó phải được thực hiện tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
g) Lao động