Phạm Thị T kháng cáo.
Tại phiên toà phúc thẩm
Nguyên đơn không rút yêu cầu khởi kiện và yêu cầu kháng cáo.
Các đương sự không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết việc kiện.
Bà T trình bày yêu cầu kháng cáo là đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu của bà buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo hiểm nhân thọ P trả tiền bảo hiểm và tiền lãi
);
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp;
- Hội đồng xét xử;
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa;
- Đồn trưởng Đồn biên phòng.
Người bị yêu cầu dẫn độ đang bị chấp hành lệnh cấm đi khỏi
án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024; Xem xét các báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ: kết quả triển khai thực hiện các kế hoạch 05 năm giai đoạn 2021 - 2025 về phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế, đầu tư công trung hạn, tài chính quốc gia và vay, trả nợ công.
(2) Xem xét các báo cáo công tác tư pháp: Báo cáo của Chánh án Toà án nhân
Phân chia tài sản chung khi ly hôn đơn phương mà bị đơn vắng mặt sẽ giải quyết như thế nào? Tôi đơn phương nộp đơn ly hôn ra tòa, chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù tòa đã mời nhiều lần nhưng chồng tôi cố tình vắng mặt, không đến tòa để tham dự hòa giải. Chồng tôi không có bất cứ liên lạc nào với tôi. Giữa vợ
đoạn chuẩn bị xét xử;
c) Tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ; xác minh, thu thập, đánh giá tài liệu, đồ vật, chứng cứ cần thiết liên quan;
d) Tham gia lấy lời khai của đương sự, người làm chứng, những người có liên quan khác; tham gia các hoạt động thẩm định, định giá tài sản và thực hiện các công việc tham gia tố
Cho tôi hỏi khi ra quyết định không chấp nhận rút ngắn thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo thì Tòa án cần đảm bảo trong quyết định phải nêu đầy đủ những nội dung gì? Câu hỏi của anh C.T từ Bắc Ninh.
Nộp đơn khởi kiện yêu cầu chồng cấp dưỡng cho con đồng thời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cùng lúc thì có được không? Tôi có thắc mắc liên quan tới biện pháp khẩn cấp tạm thời mong được giải đáp. Tôi và chồng ly dị nhau được hơn 2 năm. Hai vợ chồng tôi có chung với nhau một bé gái 3 tuổi. Theo quyết định ly hôn của Tòa thì con
đương sự thuận tình ly hôn tại phiên tòa sơ thẩm thì các bên đương sự phải chịu 100% mức án phí quy định (mỗi bên phải chịu 50% mức án phí quy định).
3. Trường hợp trước khi mở phiên tòa, các bên đương sự tự nguyện ly hôn nhưng không thỏa thuận được về con chung và tài sản chung mà Tòa án xét xử và ra bản án sơ thẩm thì các đương sự phải chịu 50% mức
Xin chào, tôi có một thắc mắc sau đây: Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, bạn của tôi là nguyên đơn không nộp tiền chi phí định giá theo điểm đ khoản 1 Điều 217 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì sau đó Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Vậy, trong trường hợp này bạn tôi là nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án như trường hợp
Thủ tục bắt giữ tàu biển 2008 quy định trường hợp Tòa án đang giải quyết vụ án nhận được văn bản yêu cầu hủy quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển thì văn bản yêu cầu được xử lý như sau:
- Giao ngay cho Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án nếu Tòa án nhận được văn bản yêu cầu trước khi mở phiên tòa;
- Giao ngay cho
định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng."
Khi có Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thì có cần biên bản hòa giải thành giữa các bên nữa không?
Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự như thế nào?
Tại Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định hậu quả của
nhân phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi
Quyền kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm vụ án hành chính được hiểu như thế nào trong trường hợp này? Luật sư - người bảo vệ quyền và lợi ích của bà A (đại diện theo ủy quyền của bà B - người khởi kiện, đồng thời bà A cũng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan). Luật sư có được quyền kháng cáo không? Tòa án căn cứ vào khoản 6 Điều 61 và điểm
Cho tôi hỏi có phải là trước khi khởi kiện tranh chấp lao động ra Tòa án thì phải thực hiện hòa giải thông qua hòa giải viên hay không? Nếu đúng thì trình tự thủ tục như thế nào? Và thời hiệu hòa giải tranh chấp lao động thông qua hòa giải viên là bao lâu?
Thay đổi tư cách tố tụng trong vụ án dân sự khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện? Trước khi mở phiên tòa Sơ thẩm, tôi làm đơn rút khởi kiện, được Thẩm phán thụ lý vụ án đồng ý (trong Bản án Sơ thẩm có xác định việc này). Như vậy, vị trí tố tụng có thay đổi không?
kháng nghị do không còn cần thiết.
- BLTTDS không quy định thời hạn tạm đình chỉ cụ thể là bao lâu.
- Sau khi xét xử sơ thẩm, phát hiện bản án có vi phạm, VKS ngang cấp tiến hành các bước để kháng nghị. Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm lại chậm trễ trong việc chuyển bản án cho VKS làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng và thời hạn thực hiện quyền kháng
, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.”
Như vậy, tái thẩm là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định
thế bằng Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015).
Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 290 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo như sau:
Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa
...
2. Tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp:
a) Bị cáo trốn và việc truy nã không có kết quả;
b) Bị cáo đang ở nước
dịch thuật;
- Tiến hành tố tụng tại phiên tòa; công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, các quyết định khác của Viện kiểm sát về việc buộc tội đối với bị cáo; xét hỏi, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa, phiên họp;
- Kiểm sát việc tuân theo
, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa, phiên họp;
m) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử của Tòa án và những người tham gia tố tụng; kiểm sát bản án, quyết định và các văn bản tố tụng khác của Tòa án;
n) Kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án;
o) Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị