năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị
Đối với trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc theo tôn giáo thì việc chế độ sinh hoạt có khác gì so với những trại viên khác không? Có được sử dụng kinh sách không? Nếu có thì có cần đăng ký không? Đây là câu hỏi của anh Trung Quân đến từ Hưng Yên.
Theo tôi tìm hiểu thì khoảng tháng 10 có ca mắc bệnh đậu mùa khỉ thì không biết đối với người mắc bệnh này thì có nguy có tử vong cao hay không? Ở giai đoạn đầu của bệnh thì người bệnh sẽ có những triệu chứng lâm sàng nào để có thể nhận biết không? Câu hỏi của Trúc Ly (Hà Nội)
Để giảm tỷ lệ tử vong do bệnh bạch hầu thì huyết thanh kháng độc tố và kháng sinh nào được sử dụng? Cách phòng bệnh bạch hầu như thế nào? Bệnh bạch hầu lây qua đâu? Tỷ lệ tử vong do bệnh bạch hầu có cao không?
Tôi có thắc mắc liên quan đến Khoa Y dược cổ truyền trong bệnh viện nhà nước. Cho tôi hỏi quy mô giường bệnh trong Khoa Y dược cổ truyền trong bệnh viện nhà nước sẽ được xác định như thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng Khanh ở Lâm Đồng.
Tôi làm việc ở TP HCM và có hộ khẩu ở đây. Con gái tôi năm nay 2 tuổi có làm thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi, nơi đăng ký khám chữa bệnh (KCB) cũng ở TPHCM. Nay tôi làm việc tại Bình Dương. Vậy tôi có thể đổi nơi đăng ký KCB ban đầu cho con được không? Quyền lợi có bị ảnh hưởng không?
Theo như tôi biết thì khi khám sẽ được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội với thời hạn tối đa 30 ngày. Tôi muốn nghỉ dài hơn 30 ngày, để sức khỏe phục hồi hồi toàn, mà nếu đi lại bệnh viện thì mắc công quá. Vậy tôi có thể yêu cầu bác sĩ mỗi lần khám xin cấp 2 giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội được không? Mong nhận
trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp
định tại Chương III và Chương IV của Luật này.
2. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa
cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ
Trước đó tôi có một cuộc phẫu thuật, vết thương dài 20 cm (không nhiễm trùng), tôi xuất viện và dự định ra trạm y tế gần nhà để thay băng vết thương hằng ngày. Tôi có bảo hiểm y tế, vậy khi thay băng vết thương thì tôi được dùng thẻ bảo hiểm y tế để chi trả không? Câu hỏi của anh N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nguyên nhân bệnh đậu mùa khỉ là gì? WHO tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp lần đầu tiên vào năm nào? Diễn biến của bệnh đậu mùa khỉ ở người được chia thành mấy giai đoạn theo hướng dẫn của Bộ Y tế?
Ban tư vấn cho hỏi việc phân loại sức khỏe sinh viên khi mới vào trường đại học sau khi khám sức khỏe định kỳ dựa vào quy định nào? Khi khám phân loại sức khỏe sinh viên thì hồ sơ khám sức khỏe nộp tại đâu? Căn cứ pháp lý tại đâu?
Mấy ngày trước tôi bị tai nạn giao thông bất tỉnh và được mọi người đưa vào bệnh viện tư nhân cấp cứu. Bệnh viện đó ở tuyến huyện và không có hợp đồng bảo hiểm y tế vậy tôi có được hưởng quyền lợi của bảo hiểm y tế không?
ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.=
2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên
sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang
Tôi có thắc mắc liên quan tới mức phụ cấp mong sớm được giải đáp thắc mắc. Tôi là một nhân viên làm trong bệnh viện nhưng nghề nghiệp của tôi lại không phải là những công việc liên quan tới y tế. Tôi là một nhân viên hàng ngày phải tiếp xúc với mực in và máy tính, máy in rất nhiều. Công việc trên đối với tôi mà nói là một công việc khá độc hại
Lịch nghỉ lễ 30 4 năm 2024 mới nhất ra sao? Cán bộ, công chức, viên chức được nghỉ 5 ngày lễ đúng không? Có phải làm bù ngày hoán đổi không? Câu hỏi từ chị T.A - TPHCM.
) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã