Tôi có câu hỏi là luồng đường thủy nội địa chuyên dùng là gì? Ai có trách nhiệm tổ chức quản lý luồng đường thủy nội địa chuyên dùng? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Nha Trang.
Tôi có câu hỏi là khai thác thủy sản có mã ngành kinh tế là bao nhiêu? Khai thác thủy sản có thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Nai.
Anh có câu hỏi là hợp tác xã thủy sản là gì? Giấy đề nghị đăng ký hợp tác xã thủy sản gồm các nội dung chủ yếu nào? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Bình Dương.
Tôi có câu hỏi là việc đánh giá chất lượng dự báo thủy văn thời hạn vừa trong khí tượng thủy văn trong điều kiện bình thường gồm có các nội dung nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Đà Nẵng.
Tôi có câu hỏi là việc thảo luận dự báo thủy văn thời hạn ngắn trong khí tượng thủy văn trong điều kiện bình thường gồm các nội dung nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.P đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là vị trí nguy hiểm trên đường thủy là gì? Vị trí nguy hiểm trên đường thủy nội địa được xử lý bao nhiêu bước? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.H đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi: Biến động về nguồn lợi thủy sản có là căn cứ để xác định hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản trên biển hay không? Điều kiện được cấp Giấy phép khai thác thủy sản của cá nhân khai thác thủy sản bằng tàu cá có chiều dài 8 mét là gì? Câu hỏi của anh M (Quảng Nam).
điểm b khoản 2 Điều 12 Luật Đường sắt 2017 và quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt, gồm:
- Công trình phục vụ quốc phòng, an ninh;
- Công trình giao thông: cầu, cầu vượt, hầm;
- Công trình thủy lợi: cống, kè thủy lợi; hệ thống dẫn, chuyển nước;
- Công trình năng lượng: cột điện lực, đường dây tải điện;
- Công trình
trình được cấp giấy xây dựng đường ngang là các công trình quy định tại điểm b khoản 2 Điều 12 Luật Đường sắt 2017 và quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt, gồm:
- Công trình phục vụ quốc phòng, an ninh;
- Công trình giao thông: cầu, cầu vượt, hầm;
- Công trình thủy lợi: cống, kè thủy lợi; hệ thống dẫn, chuyển nước
lợi phải nêu rõ việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với công trình thủy lợi;
- Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có);
- Đề xuất nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có) kèm theo
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi, trừ quy định tại Điều 16, Điều 17. Thẩm quyền cấp, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép và cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp giấy phép được quy định như sau:
a) Bộ Công Thương cấp, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép đối với các hoạt động phải
.000 m3/ngày đêm trở lên;
- Hồ chứa, đập dâng thủy lợi khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với lưu lượng từ 2 m3/giây trở lên và có dung tích toàn bộ từ 03 triệu m3 trở lên; công trình khai thác, sử dụng nước khác cấp cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với lưu lượng khai thác từ 5 m3/giây trở lên;
- Hồ
tài nguyên nước phải đăng ký, bao gồm:
- Hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ từ 0,01 triệu m3 đến 0,2 triệu m3 hoặc công trình khai thác, sử dụng nước mặt khác cho mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm các mục đích khác có quy mô thuộc trường hợp phải cấp phép) với lưu lượng khai thác lớn hơn 0,1 m3/giây đến 0
lắng đọng khi làm vệ sinh trong ao nuôi thủy sản phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải. Bùn nạo vét từ kênh, mương, công trình thủy lợi phải được thu gom, tái sử dụng, tái chế và quản lý theo quy định của pháp luật. Xác vật nuôi bị chết do dịch bệnh phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại và vệ
gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất
vật trên cạn.
Hơn nữa, hồ Ka Pét không chỉ cấp nước cho khu tưới mà còn phục vụ hệ thống nối mạng thủy lợi bổ sung nguồn chủ động cho các công trình thủy lợi cho cả khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận.
Do đó, UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt phương án trồng rừng thay thế đợt 1 cho dự án hồ chứa nước Ka Pét với diện tích là 434,22 ha, cho 144,74ha rừng
phòng, chống lũ; bước đầu khắc phục tình trạng suy thoái, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tại một số lưu vực sông, hệ thống công trình thuỷ lợi lớn; chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; xây dựng và vận hành hệ thống theo dõi, đánh giá, giám sát an ninh nguồn nước quốc gia theo phương thức quản trị nguồn nước của quốc tế
lượng tài nguyên mà được phép của cơ quan quản lý nhà nước hoặc không trái quy định của pháp luật về quản lý khai thác tài nguyên khi thực hiện khai thác sử dụng hoặc tiêu thụ thì phải khai, nộp thuế TN với cơ quan thuế địa phương nơi phát sinh tài nguyên khai thác.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi để phát điện là người nộp thuế
nghệ hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu, nhà máy điện hạt nhân), công trình đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội, giao thông, đê điều, điện lực, thủy lợi, xây dựng nếu để xảy ra sự cố hoặc bị phá hoại sẽ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đến nền kinh tế quốc dân, gây thảm hoạ đối với đời sống con người, môi trường