Khi kết hôn, chúng tôi đã thỏa thuận với nhau về việc góp tiền chung đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình và khoản tiền riêng của mỗi bên. Nhưng do tháng này tôi chi tiêu vượt kế hoạch, dẫn đến thiếu hụt một khoản tiền chung. Tôi muốn biết, tôi có thể lấy khoản tiền riêng của chồng để bù vào không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp bao gồm những gì? Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp được tiếp nhận và thẩm định trong thời gian bao lâu? - Câu hỏi của chị Nguyên tại Bình Định.
Kinh doanh dịch vụ karaoke có phải thiết kế về phòng cháy và chữa cháy không? Cho tôi hỏi rằng bây giờ kinh doanh dịch vụ karaoke có cần phải thiết kế gì về phòng cháy không và các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke phải có ít nhất bao nhiêu cửa thoát nạn? Căn cứ quy định nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Mai Hương đến từ Cần Thơ.
Tôi có câu hỏi là đặc tính dịch vụ bưu chính KT1 được quy định như thế nào? Thời gian toàn trình dịch vụ bưu chính KT1 được xác định theo công thức nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Q.P đến từ Đồng Nai.
Tôi sống tại Huế, kết hôn được hai năm hơn có làm giấy đăng ký kết hôn. Chồng tôi quê ở An Giang, chúng tôi quen nhau và kết hôn tại Huế, không về quê chồng làm đám cưới. Sau này, tôi mới biết chồng tôi đã có vợ con ở quê, họ đã kết hôn gần 10 năm và cũng có giấy đăng ký kết hôn. Vậy hôn nhân của tôi có hợp pháp không? Tôi muốn ly hôn được không?
thế nào?
Khoa Vi sinh trong bệnh viện có nhiệm vụ được quy định tại Điều 4 Thông tư 33/2016/TT-BYT như sau:
Nhiệm vụ của khoa Vi sinh
1. Xây dựng và thực hiện các quy trình kỹ thuật xét nghiệm vi sinh để đáp ứng yêu cầu khám bệnh, chữa bệnh và phòng, chống dịch của bệnh viện và của ngành y tế khi có yêu cầu.
2. Phối hợp chặt chẽ với khoa lâm sàng
Chính sách phòng chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con như thế nào? Hành vi vi phạm phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con bị xử phạt như thế nào? Chăm sóc, điều trị đối với phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, khi sinh con và cho con bú; các biện pháp nhằm giảm lây nhiễm HIV từ mẹ sang con đối với phụ nữ mang thai?
về phòng, chống dịch Covid-19 được hỗ trợ:
+ Tối đa là 3.000.000 đồng/người nếu có triệu chứng bệnh nặng, phải điều trị từ 21 ngày trở lên tại bệnh viện, cơ sở y tế được thu dung điều trị Covid- 19 theo các giấy tờ xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
+ Tối đa là 1.500.000 đồng/người nếu phải điều trị ngoại trú từ 21 ngày trở lên hoặc điều trị
2 Nghị định này.
...
Theo đó, thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cách ly y tế thực hiện theo quy định tại Điều 2 Nghị định 101/2010/NĐ-CP quy định cụ thể:
Thẩm quyền, hình thức quyết định và thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế
1. Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp cách ly y tế:
a) Trưởng Ban Chỉ đạo chống dịch quyết định việc áp
trong Chứng chỉ hành nghề thú y;
b) Được đào tạo, tập huấn nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ thú y;
c) Được Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích khi tham gia hoạt động phòng, chống dịch bệnh động vật tại địa phương.
2. Tổ chức, cá nhân hành nghề thú y có nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ các quy định của pháp luật về thú y và pháp luật có liên quan trong hành
khó khăn, đặc biệt khó khăn:
1. Công nghệ trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển nguồn gen; chọn tạo, nâng cao giá trị kinh tế của giống cây trồng, giống vật nuôi;
2. Công nghệ nuôi trồng, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, cây dược liệu, nấm, vi sinh vật nông nghiệp, thủy sản;
3. Công nghệ phòng, chống dịch bệnh cho
giờ kể từ thời điểm tiếp nhận người bị tai biến.
4. Trường hợp xảy ra tai biến nặng sau tiêm chủng vắc xin ngoài Chương trình tiêm chủng mở rộng và tiêm chủng chống dịch, cơ sở nơi xảy ra tai biến nặng sau tiêm chủng có trách nhiệm báo cáo Sở Y tế nơi cơ sở đặt trụ sở theo quy định tại khoản 2 Điều này và thực hiện bồi thường theo quy định của pháp
khoản 1 Điều 30 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định như sau:
Chế độ chăm sóc y tế đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
1. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam được hưởng chế độ khám bệnh, chữa bệnh, phòng, chống dịch bệnh. Trường hợp bị ốm đau, bệnh tật, thương tích thì được khám và điều trị tại cơ sở y tế của cơ sở giam giữ; nếu bị
vụ khoa Dượng như sau:
Nhiệm vụ của khoa Dược
1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và
triển thể dục thể thao quần chúng để duy trì và phục hồi khả năng lao động.
3- Hoàn thiện, nâng cao chất lượng và phát triển mạng lưới phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp phát triển hệ thống y tế Nhà nước với y tế tập thể và y tế tư nhân.
4- Xây dựng nền y học Việt Nam kế thừa và phát triển nền y học, dược học cổ truyền dân tộc; kết hợp
tượng ách tắc, tồn đọng.
3. Thu gom và xử lý chất thải, nước thải để phòng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh môi trường tại kho, bãi phục vụ kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh.
4. Thanh toán toàn bộ các khoản chi phí sau đây (nếu phát sinh):
a) Xử lý, làm sạch môi trường nếu hàng hóa của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường trong
trả chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật tương đương phẫu thuật, thủ thuật theo Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch.
Theo đó, mức phụ cấp khi
có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Phòng, chống dịch bệnh;
- Chẩn đoán bệnh;
- Điều trị bệnh;
- Khai thác và pha chế tinh dịch;
- Sản xuất thuốc thú y;
- Kinh doanh thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, dụng cụ trang thiết bị chăn nuôi, thú y.
Theo đó, người học ngành thú y trình
, Mycoplasma,... từ đó làm chết nhiều lợn bệnh, gây ra những tổn thất lớn về kinh tế cho người chăn nuôi.
Theo đó, hiện nay các chuyên gia cho rằng bệnh heo tai xanh là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virut gây ra. Hiện nay, tại Việt Nam hiện nay nhiều biện pháp phòng chống dịch bệnh heo tai xanh đã và đang
Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện vắc xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hai loại vắc xin để sử dụng cho trẻ em là vắc xin Comirnaty của hãng Pfizer - BioNTech sử dụng cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi và vắc xin COVID-19 Moderna sử dụng cho trẻ từ 6 đến dưới 12 tuổi.
Tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12