Tôi chuẩn bị đầu tư một dự án cần phải cấp giấy phép xây dựng tại tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên, tôi có một số vấn đề chưa hiểu rõ cần được công ty giải đáp. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải Dương là gì? Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải Dương là của cơ quan nào? Hồ sơ thủ tục cấp giấy phép xây dựng bao gồm
trú 2020 quy định về những đại điểm không được đăng ký thường trú như sau:
Địa điểm không được đăng ký thường trú mới
1. Chỗ ở nằm trong địa điểm cấm, khu vực cấm xây dựng hoặc lấn, chiếm hành lang bảo vệ quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, đê điều, năng lượng, mốc giới bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật, di tích lịch sử - văn hóa đã được
, theo quy định tại điểm a khoản 2 và khoản 4 Điều 15 Nghị định 158/2013/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về nếp sống văn hóa
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi đốt vàng mã không đúng nơi quy định tại nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với
, khu di tích lịch sử - văn hóa;
+ Chủ đầu tư xây dựng công trình quy định tại các điểm b, e, g, h và i khoản này, trừ nhà ở riêng lẻ quy định tại điểm i khoản này có trách nhiệm gửi thông báo thời điểm khởi công xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để quản lý.
- Giấy phép xây dựng
Chào TVPL, cho tôi hỏi vấn đề sau: Luật Xây dựng 2025 đã định nghĩa như thế nào về giấy phép xây dựng? Những trường hợp nào sẽ được miễn cấp giấy phép xây dựng theo Luật Xây dựng 2025? Xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề về các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật ngầm. Cho tôi hỏi công tác thiết kế xây dựng các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật ngầm phải đáp ứng những yêu cầu nào? Câu hỏi của anh Vĩnh Khoa ở Hà Nội.
Hiện nay Mẫu Phương án sử dụng rừng để thực hiện công trình của chủ rừng mới nhất là mẫu nào? Tải về tại đâu? Chủ rừng xây dựng Phương án sử dụng rừng để thực hiện công trình cần phải trình cho cơ quan nào?
do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước;
b) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa
thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa. Việc xây dựng nhà ở trong dự án phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng của dự án đã được phê duyệt.
- Cá nhân chỉ được xây dựng nhà ở trên diện tích đất ở thuộc quyền sử dụng của mình, được Nhà nước giao, bao gồm cả trường hợp giao đất do bồi thường về đất, đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc
gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
+ Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
+ Đất rừng, đất trồng lúa, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 6 Nghị định 52/2020/NĐ-CP.
+ Đất thuộc các khu vực có yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng, di tích thuộc
, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
- Đất
trong tương lai;
- Không được bố trí trong khu vực cấm xây dựng; hành lang bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi, đê điều, năng lượng, di tích lịch sử - văn hóa và khu vực bảo vệ các công trình khác theo quy định của pháp luật; khu vực có nguy cơ lở đất, lũ quét, ngập úng, bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp, bãi rác, nghĩa trang.
- Đảm bảo an toàn
trường, năng lượng,… giữa các cụm công nghiệp),
- Quy mô diện tích, ngành nghề hoạt động.
Thuyết minh chi tiết từng cụm công nghiệp, trong đó nêu rõ:
+ Hiện trạng đất đai (trên nguyên tắc hạn chế sử dụng đất đã quy hoạch trồng lúa, đất thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh,…);
+ Ngành nghề hoạt động (định
, liên vùng và các biện pháp bảo vệ môi trường.
6. Quy định về bảo tồn các di sản thiên nhiên, các công trình kiến trúc có giá trị, khu danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử, văn hóa trong vùng.
7. Phân công và quy định trách nhiệm quản lý quy hoạch cho các cấp chính quyền địa phương trong vùng theo đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng
tài nguyên thiên nhiên và di tích lịch sử, văn hóa, di sản thiên nhiên;
- Phù hợp với phương hướng xây dựng khu công nghệ cao.
Phương án phát triển khu công nghệ cao được lập vào thời điểm nào? Phương án gồm những nội dung gì? (hình từ internet)
Phương án phát triển khu công nghệ cao được lập vào thời điểm nào?
Theo khoản 4 Điều 4 Nghị định 10
Nhóm đất phi nông nghiệp gồm những loại đất nào theo Luật Đất đai mới? Chi tiết loại đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp trong nhóm đất phi nông nghiệp thế nào? Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thì thời hạn sử dụng đất được xác định thế nào?