phạt như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 10 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi không nộp phí bảo hiểm tiền gửi.
2. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi không chi trả hoặc chi trả không đầy đủ tiền bảo hiểm.
3. Gian lận, giả mạo hồ sơ, tài liệu, giấy tờ về bảo hiểm tiền gửi.
4. Cản trở, gây khó khăn, làm
này.
5. Các báo cáo có thể nêu những yếu tố và khó khăn ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành nghĩa vụ theo Công ước này.
Như vậy, báo cáo cho Ủy ban về quyền của người khuyết tật được các quốc gia cân nhắc chuẩn bị trong một quá trình minh bạch, công khai và cân nhắc nghiêm túc quy định tại khoản 3 Điều 4 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2007
, tôn giáo của người còn lại…
Theo đó, nếu người nào không có lỗi, đóng góp nhiều hơn, hoàn cảnh khó khăn hơn… thì có thể được chia nhiều hơn. Bởi vậy, khi có một trong những yếu tố nêu trên thì có thể tài sản chung không được “chia đôi” khi ly hôn.
hội, được phê bình chất vấn Ban Chấp hành về mọi chủ trương và hoạt động của Hiệp hội;
c) Được Hiệp hội hỗ trợ trong các hoạt động đầu tư tại Lào; tư vấn và phối hợp làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích hợp pháp của hội viên khi các hoạt động đầu tư của hội viên tại Lào bị xâm phạm. Được cung cấp các thông tin về tình hình kinh
rộng, tăng cường hoạt động của Hiệp hội, giải quyết những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động xúc tiến đầu tư tại Lào theo quy định của pháp luật hai nước Việt Nam, Lào và thông lệ quốc tế;
g) Được đề xuất các vấn đề cần thảo luận tại Đại hội toàn thể;
h) Được xin ra khỏi Hiệp hội;
i) Được hưởng các quyền lợi do hoạt
triển lĩnh vực liên quan đến hoạt động của Hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
4. Động viên, giúp đỡ hội viên của Hội giữ gìn, phát huy truyền thống y đức, y đạo, cùng nhau đoàn kết khắc phục khó khăn để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, yêu ngành, yêu nghề, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và nghiệp vụ, góp phần chăm sóc sức
để vụ lợi; đưa ra những yêu cầu với đối tượng kiểm tra, giám sát và các tổ chức, cá nhân có liên quan trái với quy định của Đảng, Nhà nước và Ủy ban.
- Nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất; tổ chức, tham gia giao lưu với đối tượng kiểm tra, giám sát và các tổ chức, cá nhân có liên quan dưới mọi hình thức; gây khó khăn hoặc có thái độ thiếu tôn
đối với một trong các hành vi sau:
a) Công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định;
b) Công chứng không đúng thời hạn quy định;
c) Sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định;
d) Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;
đ) Từ chối yêu cầu công chứng mà không có lý do chính đáng;
e) Không
nghĩa vụ trong Công an nhân dân.
4. Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên. Các xã miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tuyển công dân có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
5. Thể hình cân đối, không dị hình, dị dạng và đáp ứng các tiêu chuẩn sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ
.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định về quản lý đất đai.
- Không cung cấp hoặc cung cấp thông tin về đất đai không chính xác theo quy định của pháp luật.
- Cản trở, gây khó khăn đối với việc thực hiện quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có
phạm sau đây:
a) Không chi trả hoặc chi trả không đầy đủ tiền bảo hiểm;
b) Cản trở, gây khó khăn, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, người được bảo hiểm tiền gửi và cơ quan, tổ chức có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định của
án vận chuyển trong điều kiện thời tiết khác nhau;
- Có kế hoạch, phương án hành động thực hiện trong trường hợp khẩn cấp;
- Chuẩn bị các giấy tờ liên quan.
TCVN 13904-1:2023 yêu cầu để bảo đảm phúc lợi động vật trong quá trình vận chuyển trâu, bò sống như thế nào? (Hình từ internet)
Chuẩn bị trâu, bò để vận chuyển cần phải đáp ứng những yêu
nhân.
Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở?
Theo quy định tại Điều 177 Bộ luật Lao động 2019 thì nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở bao gồm:
(1) Không được cản trở, gây khó khăn khi người lao động tiến hành các hoạt động hợp pháp nhằm thành lập
thời huy động tối đa các nguồn lực của xã hội, xây dựng cơ chế quản lý tài chính minh bạch, bảo đảm năng lực tài chính vũng mạnh;
e) Thực hiện trách nhiệm xã hội của trường đại học công lập, thông qua các chính sách cấp học bổng, tạo điều kiện thuận lợi để các sinh viên là đối tượng chính sách, đối tượng có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội được học tập
giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự
đồng, học sinh, sinh viên và những người cư trú tại khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và những địa bàn xảy ra nhiều vụ việc mua bán người.
Theo như quy định trên, có 5 nhóm nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người.
Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng
với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước đối với viên chức."
Thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức dựa trên những chỉ tiêu đánh giá nào?
Theo Điều 2 Nghị
luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình;
+ Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn, thách thức;
+ Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân;
+ Có ý thức nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
luật phòng chống mại dâm như sau:
- Mục đích
+ Đánh giá những kết quả đạt được trong thi hành pháp luật về phòng, chống mại dâm, tập trung trọng tâm là Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ, Thông tư 05/2006/TT-BLĐTBXH
+ Phát hiện những khó khăn, vướng mắc
dâm.
- Kinh phí: nêu rõ mức kinh phí ngân sách Nhà nước thường xuyên hằng năm bố trí cho công tác phòng, chống mại dâm. Đánh giá mức độ bố trí kinh phí theo hàng năm (tăng hoặc giảm).
- Huy động nguồn vốn viện trợ và nguồn hợp pháp khác cho công tác phòng, chống mại dâm.
ĐÁNH GIÁ
(1) Đánh giá những bất cập, hạn chế trong quy định của Pháp lệnh