trí;
b) Lập dự án kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí nhưng không phù hợp với đề án du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Buộc lập dự án kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng
sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;
b) Lập dự án kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí nhưng không phù hợp với đề án du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Buộc lập dự án kinh doanh du
.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chuyển mục đích sử dụng nếu sản phẩm đáp ứng quy định của mục đích chuyển đổi, trường hợp không thể chuyển đổi mục đích sử dụng thì buộc tiêu hủy toàn bộ lô sản phẩm đối với
khoản 2, điểm b khoản 4, khoản 5 Điều này trong trường hợp vi phạm về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ 02 lần trở lên trong thời hạn 06 tháng.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tháo gỡ, tháo dỡ, xóa quảng cáo hoặc thu hồi sản phẩm báo, tạp chí in quảng cáo đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này;
b) Buộc xin
chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;
c) Trục xuất người nước ngoài thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chuyển người học về địa điểm đã được cấp phép hoặc đăng ký hoạt động giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều
chứng: ỉa ra máu tươi (có thể rỏ từng giọt sau khi đại tiện chùi mới thấy máu tươi):
+ Trĩ lòi ra ngoài tự co được hay không tự co được (phải đẩy lên).
+ Búi trĩ loét rớm máu.
+ Đã có tắc tĩnh mạch trĩ.
- Cách ghi vị trí búi trĩ:
Ví dụ: Trĩ nội 5 giờ 0,8 cm; trĩ ngoại 7 giờ 0,5 cm (phía xương cùng là 6 giờ, đối diện là 12 giờ).
Số
người được giám định có khám, điều trị tại cơ sở y tế.
+ Quyết định trưng cầu/yêu cầu giám định, kết luận giám định trước đó đối với trường hợp giám định bổ sung, giám định lại.
+ Biên bản ghi lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng (nếu có).
+ Biên bản niêm phong thu mẫu vật (nếu có).
+ Các tài liệu khác liên quan đến nội dung cần giám định
quy định tại điểm k khoản 3, các điểm a, c, d và đ khoản 4, các điểm a, b, c, d, đ, g, k và l khoản 5 Điều này;
...
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
...
b) Buộc tổ chức đấu giá tài sản thực hiện các thủ tục đề nghị hủy kết quả đấu giá theo quy định trong trường hợp đấu giá tài sản không phải là tài sản công khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm
đột xuất: Kiểm tra và kết luận kịp thời khi có sự việc đột xuất xảy ra hoặc khi có yêu cầu của tổ chức đảng cấp trên đối với cán bộ, đảng viên trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống; chủ yếu thông qua kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, giải quyết tố cáo hoặc kiểm tra việc vi phạm Quy định này.
3- Kiểm tra định kỳ: Căn cứ yêu cầu học tập và
.000.000 đồng.
Lưu ý: mức xử phạt này chỉ áp dụng đối với cá nhân. Trong trường hợp chủ thể vi phạm là tổ chức thì mức phạt sẽ gấp 02 lần mức phạt của cá nhân.
Đồng thời, còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
(1) Buộc phá dỡ công trình vi phạm .
(2) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước
đầy đủ và chưa đúng;
c) Giảm giá cước thanh toán điện thoại quốc tế chiều về quá thấp hoặc doanh nghiệp đàm phán, chuyển giá, chiết khấu dẫn đến giảm giá cước thanh toán điện thoại quốc tế chiều về quá thấp;
d) Doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường áp dụng giá cước dịch vụ viễn thông thấp hơn giá thành.
7. Biện pháp khắc phục hậu
vi lập vi bằng theo quy định.
...
8. Hình thức xử phạt bổ sung:
...
b) Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3, khoản 4 và điểm b khoản 5 Điều này;
...
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
...
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định
30.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức thi người đẹp và người mẫu mà không có văn bản chấp thuận.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi văn bản chấp thuận tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu; văn bản xác nhận dự thi người đẹp, người mẫu ở nước ngoài đối với hành vi quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này trong trường hợp đã
trường kỹ thuật số mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử,trên môi trường mạng và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Như vậy, hành vi tự ý cover bài hát đăng lên
được các yêu cầu mà học viên cần đạt sau khi hoàn thành chương trình.
c) Nội dung tài liệu không trùng lặp với nội dung của các tài liệu khác.
d) Nội dung tài liệu bảo đảm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
đ) Tài liệu được biên soạn bảo đảm cân đối giữa lý thuyết, câu hỏi thảo luận, thực hành và bài tập tình huống thực tiễn.
e) Tài liệu có cấu
.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
...
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm
Tôi hiện đang là viên chức trong một đơn vị sự nghiệp công lập, trong năm nay tôi đã phải nhận một hình thức kỷ luật là khiển trách. Vậy trong năm nay tôi sẽ được đánh giá, xếp loại như thế nào mới đúng theo quy định của pháp luật. Tôi muốn biết rằng hiện nay việc áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức như tôi được quy định ra sao
trở lên.
2. Trường hợp gây ô nhiễm thì hình thức và mức xử phạt thực hiện theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm. Trường hợp người có hành vi vi
hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 68 của Luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.
3. Người yêu cầu áp dụng biện pháp
kiểm tra hằng năm, khi có một trong các căn cứ sau đây:
+ Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
+ Theo đề nghị của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Theo đề nghị của tổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ trên cơ sở theo dõi tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
+ Theo đề nghị của Sở Tư pháp