bất cứ nơi nào có thể đăng ký xét tuyển các đợt bổ sung theo kế hoạch và hướng dẫn của cơ sở đào tạo.
- Kết thúc mỗi đợt xét tuyển, cơ sở đào tạo công bố trên trang thông tin điện tử điểm trúng tuyển (và các điều kiện, tiêu chí phụ nếu có) vào các ngành, chương trình đào tạo theo các phương thức tuyển sinh; tổ chức cho thí sinh tra cứu kết quả xét
, hiệu quả.
- Tăng cường thông tin, tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức về tính chất nguy hiểm của bệnh dịch tả lợn châu Phi, nguy cơ dịch bệnh tái phát, lây lan và các biện pháp phòng dịch bệnh.”
Theo đó, việc triển khai công tác phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi được thực hiện theo nội dung chỉ đạo trên của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn
truyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, dự án, đề án, phương án quy định tại (1), (2) sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.
(5) Xây dựng kế hoạch thanh tra hằng năm của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; tổ chức thực
trung tâm.
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, chương trình, tài liệu dạy học, nguồn kinh phí phù hợp, bảo đảm chất lượng giáo dục theo kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô hoạt động của trung tâm."
(2) Căn cứ Khoản 20 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP quy định như sau:
- Thẩm quyền thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học:
+ Giám đốc đại học, học
thông cố định mặt đất:
Số dịch vụ mạng viễn thông cố định mặt đất
1. Số dịch vụ khẩn cấp được quy hoạch theo nguyên tắc sau:
a) Có độ dài 3 chữ số;
b) Có cấu trúc cụ thể như sau: 112 là số dịch vụ gọi tìm kiếm, cứu nạn; 113 là số dịch vụ gọi Công an; 114 là số dịch vụ gọi Cứu hoả; 115 là số dịch vụ gọi Cấp cứu y tế;
...
Như vậy, khi gọi điện báo
tai nạn lao động, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, cấp cứu cho người lao động tại cơ sở;
b) Xây dựng kế hoạch và tổ chức khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa xác định mức suy giảm khả năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động, tư vấn các biện pháp phòng, chống bệnh
người lao động.
+ Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm nơi làm việc.
+ Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động.
+ Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
+ Lập và quản lý
Chính phủ.
2. Các Phó Chủ tịch Ủy ban:
a) Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam.
3. Ủy viên Thường trực Ủy ban:
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
4. Các Ủy viên:
- Thứ trưởng Bộ Nội vụ;
- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Thứ trưởng Bộ Tài chính;
- Thứ trưởng Bộ Y tế
, công nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.
3. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện theo các bước sau đây:
a) Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao
luật của Nhà nước, Điều lệ trường đại học và các quy chế, nội quy của cơ sở giáo dục đại học.
2. Học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của cơ sở giáo dục đại học; chủ động, tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và rèn luyện đạo đức, lối sống.
3. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên của cơ sở giáo dục
.
Học sinh THPT có những nhiệm vụ và quyền gì?
Căn cứ quy định tại Điều 34 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT và Điều 35 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, nhiệm vụ và quyền của học sinh THPT được xác định như sau:
(1) Về nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà
:
(1) Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
(2) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các
yếu trực thuộc Bộ Quốc Phòng có phải tiếp nhận thiết bị lưu khóa bí mật thu hồi từ cơ quan không?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 38 Nghị định 68/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm của Tổ chức cơ yếu trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Bộ Ngoại giao
1. Hằng năm, tham mưu giúp người đứng đầu Bộ chủ quản xây dựng kế hoạch, nhu cầu ứng dụng dịch
sửa đổi 2020 quy định về việc công nhận và đăng tải danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc như sau:
- Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng
hoạch bài bản, hệ thống thực hiện quảng bá tiếng Việt thông qua các hoạt động công chúng, truyền thông, báo chí, nghệ thuật... hướng đến cộng đồng.
- Tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật “Tiếng Việt thân thương” tại Việt Nam hoặc ở nước ngoài, có sự tham gia của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, biểu diễn nghệ thuật ở trong nước và tại các
động - Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
+ Lập kế hoạch vốn thực hiện chính sách (bao gồm tất cả các nguồn vốn), báo cáo tiến độ thực hiện, kết quả giải ngân hàng năm gửi về Bộ Xây dựng, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội và các cơ quan có liên quan theo quy định;
+ Chỉ đạo thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến
sơ xét tuyển sớm trong Thông báo đối vớ ithí sinh đăng ký xét tuyển vào Trường Đại học Luật Hà Nội trình độ đại học hình thức đàotạo chính quy năm 2024 theo các phương thức xét tuyển sớm tại Cổng tuyển sinh của Trường: https://tuyensinh.hlu.edu.vn.
- Xét tuyển Đợt 1 và “lọc ảo” chung trên Hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo: theo kế hoạch chung năm
hiện hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định này thông báo tới Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi tổ chức cuộc thi trước khi tổ chức. Người đứng đầu chịu trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch đã phê duyệt.
2. Trình tự tiếp nhận thông báo:
Cơ quan, tổ chức gửi thông báo bằng văn bản (theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) trực
THCS, THPT có các nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 34, Điều 35 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, học sinh trường THCS, THPT có các nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
(1) Nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
- Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên
giảng năm học mới, Bộ GDĐT đề nghị các Sở GDĐT chỉ đạo cơ sở giáo dục tổ chức các hoạt động đón học sinh đầu cấp học; tổ chức cho học sinh tìm hiểu về truyền thống và các hoạt động của nhà trường; phổ biến nội quy, quy định của nhà trường; giới thiệu các hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp học tập và rèn luyện ở trường, lớp.
Chỉ đạo