quốc gia và vùng lãnh thổ với gần 5 triệu tác giả.
Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!
Theo quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan như sau:
Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền
Nhiều cá nhân cùng tạo ra một sáng chế thì việc đăng ký sáng chế được thực hiện khi tất cả đồng ý đúng không?
Căn cứ khoản 12 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 thì sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng
Thế nào là nhãn hiệu?
Căn cứ theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, cụ thể tại khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Điều này được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009) quy định về khái niệm nhãn hiệu cụ thể như sau:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
16. Nhãn hiệu là dấu
Sáng chế là gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 giải thích từ ngữ như sau:
“Điều 4. Giải thích từ ngữ
[...]
12. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
[...]”
Theo đó, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản
Tác quyền là gì? Tác quyền có phải là quyền tác giả không?
Tác quyền hay còn được biết đến tên gọi là quyền tác giả.
Tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 thì quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Tác quyền là gì
Có mấy loại tranh chấp về quyền liên quan theo quy định mới nhất tại Nghị định 17/2023/NĐ-CP?
Căn cứ Nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan. Tại đây
Tại Điều 63 Nghị định 17/2023/NĐ-CP có quy định như sau:
Các tranh chấp về quyền liên quan
1. Tranh
khoản 3 Điều 44a của Luật Sở hữu trí tuệ, làm cơ sở cho việc đàm phán, thanh toán tiền bản quyền trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 20, khoản 1 Điều 26, khoản 4 Điều 29, khoản 2 Điều 30, khoản 2 Điều 31 và khoản 1 Điều 33 của Luật Sở hữu trí tuệ.
Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan nộp hồ sơ cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa
Tôi có một số thắc mắc sau: Nhãn hiệu chứng nhận là gì? Quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận bắt buộc phải có những thông tin nào? Việc thẩm định hình thức đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận có bao gồm việc đánh giá các đặc tính cụ thể của hàng hóa không? Câu hỏi của anh A (Hà Nội).
Phóng sự có phải là tác phẩm báo chí không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 26/04/2023) quy định như sau:
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
...
3. Tác phẩm báo chí quy định tại điểm c khoản 1 Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ là tác phẩm có nội dung độc lập và cấu tạo hoàn chỉnh, bao gồm các thể
nâng cao năng lực công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Bộ khoa học và công nghệ có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong sở hữu trí tuệ?
Căn cứ theo quy định tại khoản 11 Điều 2 Nghị định 28/2023/NĐ-CP quy định nhiệm vụ và quyền hạn trong sở hữu trí tuệ của Bộ khoa học và công nghệ như sau:
- Chủ trì, phối hợp với các bộ
chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Theo đó, hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí
:
Đối tượng không chịu thuế GTGT
...
21. Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ. Trường hợp hợp đồng chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ có kèm theo chuyển giao máy móc, thiết bị thì đối tượng không chịu thuế GTGT tính trên phần
Bên tôi có thuê nhạc sĩ viết ca khúc. Hiện phía công ty chúng tôi muốn đăng ký bản quyền cho ca khúc này,thuộc quyền sở hữu ca khúc cho phía công ty chúng tôi, vậy tôi cần làm những thủ tục gì?
Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được quy định như thế nào theo pháp luật hiện hành?
Căn cứ theo quy định tại Điều 109 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp như sau:
- Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được thẩm định hình thức để đánh giá tính hợp lệ của đơn.
- Đơn đăng ký sở hữu
Tiếp nhận đơn đăng ký bảo hộ, ngày nộp đơn ra sao?
Căn cứ Điều 175 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:
"1. Đơn đăng ký bảo hộ chỉ được cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng tiếp nhận khi có đủ các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 174 của Luật này."
Có bắt buộc đăng ký nhãn hiệu hay không?
Có bắt buộc phải đăng ký nhãn
Nam là thành viên: 01 hồ sơ yêu cầu gửi đến Bộ và các cơ quan ngang Bộ quản lý lĩnh vực liên quan.
+ Đối với các trường hợp khác: 01 bộ hồ sơ yêu cầu nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ.
- Bước 2: Thẩm định hồ sơ
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ (yêu cầu ra quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế không có căn cứ xác đáng):
+ Bộ trưởng Bộ Khoa học và
) Thay đổi, bổ sung thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân trong Quyết định công nhận phân bón lưu hành;
b) Quyết định công nhận phân bón lưu hành bị mất, hư hỏng;
c) Thay đổi tên phân bón theo quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ
Nguyên tắc tạm dừng thủ tục hải quan được quy định như thế nào?
Căn cứ vào Điều 73 Luật Hải quan 2014 quy định như sau:
Nguyên tắc kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan
1. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ có quyền đề nghị cơ quan hải quan áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám
2023 tại đây
Chỉ tác phẩm văn học dưới dạng chữ viết mới được bảo hộ quyền tác giả đúng không?
Theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, điểm a khoản 82 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả như sau:
Các loại hình tác phẩm
Tôi đang là giáo viên giảng dạy tại một trường cấp 3, vì phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy tại lớp học, tôi đã copy lại các tác phẩm văn học trong sách giáo khoa để trình chiếu trên slide thì có được xem là đang xâm phạm quyền tác giả hay không? Tôi có phải trả tiền nhuận bút hay thù lao cho chủ sở hữu các tác phẩm văn học này hay không?