Thực hiện tinh giản biên chế theo nguyên tắc nào?
Căn cứ vào Điều 4 Nghị định 108/2014/NĐ-CP quy định như sau:
“Điều 4. Nguyên tắc tinh giản biên chế
1. Phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong quá trình thực hiện tinh giản biên chế.
2. Phải được tiến hành trên cơ sở rà
hình sự.
Có thể thấy, theo nội dung nêu trên thì người đang trong thời gian ốm đau có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền vẫn có thể thực hiện tinh giản biên chế trong trường hợp tự nguyện tinh giản.
Đối chiếu với quy định hiện nay tại Điều 7 Nghị định 108/2014/NĐ-CP thì đối tượng người đang trong thời gian ốm đau nêu trên không thuộc các trường
làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 thì tùy từng trường hợp cụ thể được hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 8 Nghị định số 108/2014/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 1 Nghị định số 143/2020/NĐ-CP).
Ví dụ 3: Nữ sinh tháng 11/1973, có 20 năm đóng
Công chức nam có được miễn tinh giản khi đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hay không?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế như sau:
"Điều 7. Các trường hợp chưa xem xét tinh giản biên chế
1. Những người đang trong thời gian ốm đau có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
2. Cán bộ, công chức, viên chức và
Cán bộ cấp huyện nếu chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn luật định thì có thuộc trường hợp tinh giản biên chế hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 108/2014/NĐ-CP, được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 113/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 143/2020/NĐ-CP, các trường hợp cán bộ nói chung thuộc đối
Xem xét tinh giản biên chế đối với công chức cấp huyện trong những trường hợp nào?
Công chức cấp huyện chuyển sang làm việc tại các tổ chức không hưởng lương thường xuyên từ ngân sách nhà nước được hưởng bao nhiêu trợ cấp tiền lương? (Hình từ Internet)
Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 108/2014/NĐ-CP (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 113
binh và Xã hội để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Bộ Nội vụ trả lời dựa vào hướng dẫn thực hiện chế độ khuyến khích nghỉ tinh giản biên chế?
Cũng tại Công văn 826/BNV-TCBC năm 2023 Bộ Nội vụ đã có câu trả lời về hướng dẫn thực hiện chế độ khuyến khích nghỉ tinh giản biên chế như sau:
Nghị định 108/2014/NĐ-CP đã quy định về các trường
Tôi có bằng đại học kế toán. Năm 2014, tôi trúng tuyển công chức tài chính kế toán cấp xã. Tháng 8/2020, UBND tỉnh ban hành quyết định quy định xã loại 2 chỉ có 1 công chức tài chính - kế toán nên tôi bị tinh giản biên chế. Xin hỏi, trường hợp của tôi sẽ giải quyết như thế nào?
Tinh giản biên chế là gì? Chưa thực hiện tinh giản biên chế đối với đối tượng nào?
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 108/2014/NĐ-CP giải thích thì “Tinh giản biên chế” trong Nghị định này được hiểu là việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu công việc, không thể tiếp tục bố trí sắp xếp công tác khác và
Khoản tiền trợ cấp cho những năm về hưu sớm và những năm đã đóng bảo hiểm xã hội?
Theo Điều 8 Nghị định 108/2014/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 143/2020/NĐ-CP) như sau:
- Đối tượng tinh giản biên chế nếu có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 2 tuổi so với tuổi nghỉ hưu tối thiểu và có đủ 20 năm đóng bảo
dưới 36 tháng tuổi vẫn sẽ có thể xem xét thực hiện tinh giản biên chế trong trường hợp tự nguyện tinh giản.
Đây là điểm mới so với quy định hiện hành tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 108/2014/NĐ-CP. Cụ thể, hiện nay cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi là đối tượng
binh và Xã hội ban hành.”
Theo đó, nếu anh muốn nghỉ hưu trước tuổi thì anh phải đi giám định sức khỏe và kết quả phải suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Điều kiện hưởng lương hưu
Tinh giản biên chế là gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 108/2014/NĐ-CP quy định về “Tinh giản biên chế” trong Nghị định, này được hiểu là việc đánh giá, phân
ngữ để chứng minh khả năng của mình.
Có áp dụng chính sách tinh giản biên chế đối với giáo viên tiểu học không đáp ứng được trình độ về ngoại ngữ hay không? (Hình từ Internet)
Chính sách tinh giản biên chế có thể áp dụng đối với những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 2 Nghị định 108/2014/NĐ-CP quy định về đối tượng áp dụng như sau:
Đối tượng áp dụng
dân.
(15) Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế và Nghị định 113/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Tổng hợp văn bản Thông tư về lĩnh vực Bộ máy hành chính đang có hiệu lực?
(1) Thông tư 03/2022/TT-BTP hướng dẫn việc đánh giá tác động của thủ tục hành
là khi nào? (Hình từ internet)
Thời hạn gửi danh sách tinh giản biên chế là khi nào?
Căn cứ vào Điều 16 Nghị định 108/2014/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 12 Điều 1 Nghị định 113/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Thời hạn gửi kết quả thực hiện tinh giản biên chế về Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính để kiểm tra
1. Chậm nhất là ngày 15 tháng 7 hằng năm, các Bộ
trung ương được xem xét tinh giản biên chế nếu thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 108/2014/NĐ-CP (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 113/2018/NĐ-CP và được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 143/2020/NĐ-CP) (Hết hiệu lực từ 20/07/2023) sau đây:
- Dôi dư do rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự theo
xét tinh giản biên chế, cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế, được cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý.
...
Trước đây, căn cứ vào Điều 6 Nghị định 108/2014/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 1 Nghị định 113/2018/NĐ-CP) (Hết hiệu lực từ 20/07/2023) quy định về các trường hợp tinh giản biên chế cán bộ cấp huyện như sau
"Cho tôi hỏi chi tiết về quy trình chỉ định thầu thông thường được quy định tại Điều 55 Nghị định 63/2014/NĐ-CP có hướng dẫn cụ thể không? Tôi cảm ơn!" - Anh Hào đến từ thành phố Hồ Chí Minh thắc mắc!