sửa đổi bởi điểm a khoản 32 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP thì người có thẩm quyền xử phạt mới được phép tạm giữ phương tiện (còn nếu tương tự như trường hợp ở vấn đề thứ hai thì vẫn có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ phương tiện) .
Việc tạm giữ phương tiện này có thể căn cứ vào khoản 4 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 được sửa đổi bởi
thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm những hình thức nào?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về hình thức xử phạt vi phạm hành chính như sau:
“Điều 3. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã
tính chất kích động bạo lực.
Danh sách những sản phẩm, hàng hóa bị cấm quảng cáo không đề cập đến mỹ phẩm. Như vậy việc quảng cáo mỹ phẩm là không bị cấm. Tuy nhiên việc quảng cáo mỹ phẩm vẫn phải tuân thủ theo một số quy định về quảng cáo mỹ phẩm.
Quy định về quảng cáo mỹ phẩm
Căn cứ Điều 4 Nghị định 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một
định số 55/2012/NĐ-CP.
- Điều kiện, thẩm quyền, thủ tục thành lập ngân hàng mô tư nhân thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản có liên quan quy định chi tiết thi hành Luật doanh nghiệp.
Ta thấy, theo quy định trên, chủ thể được phép thành lập ngân hàng mô bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân và phải đáp ứng điều kiện theo quy định
Đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm giao thông được quy định như thế nào?
Theo Điều 2 Nghị định 100/2019/NĐ-CP; khoản 1 và điểm a khoản 35 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm giao thông như sau:
"1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ
thông, tổ chức, cá nhân bị phạt bao nhiêu tiền?
Hình thức xử phạt hành vi quảng cáo có nội dung ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 34 Nghị định 38/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các
động điện lực thì không được hoạt động điện lực không có giấy phép.
Hoạt động điện lực mà không có Giấy phép hoạt động điện lực sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 134/2013/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 2 Nghị định 17/2022/NĐ-CP) quy định vi phạm các quy định về Giấy phép hoạt động điện lực như sau:
Vi phạm
khoản 1 Điều 8 của Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Đồng thời, căn cứ khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (được sửa đổi bởi điểm a khoản 4 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020) quy định như sau:
Thời
Giáo viên dạy lái xe ô tô không đeo phù hiệu khi giảng dạy có thể bị xử phạt hành chính bao nhiêu?
Theo điểm d khoản 1 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về đào tạo, sát hạch lái xe
1. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với giáo viên dạy lái xe thực hiện một trong các hành vi vi
Đỗ xe đạp trên cầu gây cản trở giao thông có thể bị xử phạt như thế nào?
Theo điểm k khoản 1 Điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển
Giáo viên dạy thực hành lái xe tải chở hàng trên xe tập lái trái quy định có bị xử phạt hành chính không?
Theo điểm b khoản 1 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về đào tạo, sát hạch lái xe
1. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với giáo viên dạy lái xe thực hiện một trong các hành
Bán chất kích thích cho trẻ em thì có bị xử phạt vi phạm hành chính không? Nếu có thì mức phạt là bao nhiêu?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người bán chất kích thích cho trẻ em được quy định tại điểm b khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 29 Nghị định 130/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về cấm bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng chất
gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động."
Bên cạnh đó, theo khoản 4 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ, cụ thể như sau:
Chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ
...
4. Nghỉ trong thời gian nuôi
/2022/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động
...
5. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Hoạt động cho thuê lại lao động mà không có giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động;
b) Sử dụng giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động hết hiệu lực để thực hiện hoạt động cho thuê lại
quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam
Dẫn chiếu đến điểm c khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình:
Vi phạm quy định về gây thiệt hại
không dùng tiền mặt trong giao dịch bất động sản trong thời gian tới?
Những hành vi nào sẽ bị nghiêm cấm trong thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay?
Căn cứ vào Điều 6 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (được bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP) quy định như sau:
“Điều 6. Các hành vi bị cấm
1. Làm giả, sửa chữa, tẩy xóa, thay thế
với nam
...”.
Theo đó, người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có thể điều khiển xe 50cc. Ngoài ra, người điều khiển xe máy còn phải đủ điều kiện sức khỏe thì mới đủ điều kiện lái xe.
Người điều khiển xe máy 50cc khi chưa đủ tuổi thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1, khoản 4 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi bởi khoản 11 Điều 2 Nghị định 123
, các quyền tài sản khác được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam.
Ngoài ra, tại Nghị định này còn quy định về trường hợp tài sản đóng góp vào quỹ là tài sản khác không bao gồm tiền đồng Việt Nam mà tại khoản 1 Điều 12 Nghi định 30/2012/NĐ-CP trước đây không quy định.
Theo đó nếu tài sản đóng góp thành lập quỹ bao gồm cả tài sản khác không bao gồm tiền
có đủ số tài sản đóng góp để thành lập quỹ
- Có hồ sơ thành lập quỹ.
So với quy định cũ tại Điều 8 Nghị định 30/2012/NĐ-CP thì điều kiện thành lập không có sự thay đổi.
ở quy đinh cũ tại Điều 39 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không hề quy định về chi phí giải thể khi giải quyết tài sản của quỹ từ thiện khi buộc phải giải thể, cũng như không quy định các trường hợp đối với tài sản như:
- Đối với tài sản, tài chính tự có của quỹ và tài sản, tài chính của tổ chức trong và ngoài nước tài trợ còn lại của quỹ do cơ quan thuộc