-CP (Tại đây);
- Bản thuyết minh về điều kiện sản xuất phân bón theo Mẫu số 09 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 84/2019/NĐ-CP (Tại đây);
- Bản chụp bằng tốt nghiệp đại học trở lên của người trực tiếp điều hành sản xuất quy định tại điểm e khoản 2 Điều 41 Luật Trồng trọt 2018;
- Bản chính Giấy chứng nhận đã được cấp.
Thủ tục cấp lại Giấy phép
về Trồng trọt.
Theo quy định tại Điều 26 Nghị định 31/2023/NĐ-CP về vi phạm quy định về khảo nghiệm phân bón như sau:
Vi phạm quy định về khảo nghiệm phân bón
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không lưu giữ hồ sơ khảo nghiệm phân bón đúng quy định;
b) Không nộp báo cáo định kỳ hàng năm
. Việc hỗ trợ ổn định sản xuất, kinh doanh thực hiện theo quy định sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp thì được hỗ trợ ổn định sản xuất, kinh doanh bao gồm: hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật
Có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa để hình thành vùng sản xuất tập trung được không? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa để hình thành vùng sản xuất tập trung theo từng cây trồng gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi có trình tự, thủ tục như thế nào?
phi nông nghiệp để xây dựng các công trình của hợp tác xã phục vụ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất tại đô thị sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các
lĩnh vực bảo vệ thực vật, trồng trọt, nông học, sinh học, hóa học và Giấy chứng nhận tập huấn khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật của người đứng đầu tổ chức thực hiện khảo nghiệm và người tham gia thực hiện;
- Bản thuyết minh bảo đảm điều kiện thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật của tổ chức đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm và đơn vị phối hợp
lục I ban hành kèm theo Nghị định 130/2022/NĐ-CP (Tại đây);
- Bản thuyết minh về điều kiện sản xuất phân bón theo Mẫu số 09 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 84/2019/NĐ-CP (Tại đây);
- Bản chụp bằng tốt nghiệp đại học trở lên của người trực tiếp điều hành sản xuất quy định tại điểm e khoản 2 Điều 41 Luật Trồng trọt 2018.
Trường hợp hồ sơ
-CP;
- Bản sao Bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên của người trực tiếp buôn bán phân bón theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 42 Luật Trồng trọt 2018
Trường hợp có thông tin về chứng nhận đã được tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phân bón được thể hiện tại Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón thì không phải nộp thành phần hồ sơ này
kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật
1. Tổ chức, cá nhân được hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật khi có đủ điều kiện sau đây:
a) Người trực tiếp làm dịch vụ bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học hoặc có giấy chứng nhận tập huấn về bảo vệ thực vật;
b) Có trang thiết bị làm dịch
8 Thông tư này thì được xem xét, hỗ trợ mua sắm máy móc, nông cụ, làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp, học nghề, chuyển đổi sang làm các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh khác.
- Căn cứ danh sách các hộ dân được hỗ trợ chuyển đổi nghề đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, danh sách đăng ký của các hộ dân về phương thức thực hiện
hành chính về Trồng trọt.
Tại Điều 25 Nghị định 31/2023/NĐ-CP có quy đinh về mức phạt tiền đối với vi phạm quy định về lấy mẫu phân bón, thử nghiệm chất lượng phân bón như sau:
Vi phạm quy định về lấy mẫu phân bón; thử nghiệm chất lượng phân bón
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định về lấy
toàn hóa chất;
+ Ngay sau khi có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu, Chi cục Bảo vệ thực vật hoặc Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng, tập huấn và cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật, giấy chứng nhận tập huấn an toàn hóa chất bảo vệ thực vật theo đúng nội dung, chương trình nêu tại khoản 1
. Vụ Pháp chế.
6. Vụ Tổ chức cán bộ.
7. Vụ Quản lý doanh nghiệp.
8. Văn phòng Bộ.
9. Thanh tra Bộ.
10. Cục Trồng trọt
11. Cục Bảo vệ thực vật.
12. Cục Chăn nuôi.
13. Cục Thú y.
14. Cục Quản lý xây dựng công trình.
15. Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn.
16. Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản.
17. Cục Chế biến và Phát
Tôi có câu hỏi là gây thoái hóa đất trồng lúa là gì? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa có được gây thoái hóa đất trồng lúa không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Sóc Trăng.
Cho tôi hỏi tại khu cách ly là vườn trồng cách ly được áp dụng cho các vật liệu làm giống cây trồng sau nhập khẩu nào? Vận hành vườn trồng phải đáp ứng các yêu cầu gì? Quy định về vệ sinh khu vườn trồng thế nào? - Câu hỏi của chị Thủy đến từ Đồng Tháp.
Tôi có câu hỏi là gây ô nhiễm đất trồng lúa là gì? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa có được gây ô nhiễm đất không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Bình Dương.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa phải được thực hiện theo kế hoạch chuyển đổi của ai? Trình tự thủ tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa được thực hiện theo quy trình nào?
Đất trồng lúa còn lại là gì? Mức hỗ trợ sản xuất lúa đối với đất trồng lúa còn lại là bao nhiêu? Ai có thẩm quyền quyết định mức hỗ trợ sản xuất lúa đối với đất trồng lúa còn lại? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa sang cây trồng lâu năm chỉ được thực hiện với đất trồng lúa còn lại đúng không?
Cho tôi hỏi: Sử dụng tên giống cây trồng trùng với tên đã được bảo hộ cho giống cây trồng cùng loài bị xử phạt ra sao? - Câu hỏi của anh Phong (Vũng Tàu)