dịch;
Trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu, Chánh Văn phòng Tổng cục Chính trị;
Chức vụ cấp phó của cấp trưởng quy định tại điểm c khoản này có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thiếu tướng, số lượng như sau: của Chính ủy là một; của Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Tư lệnh Quân khu không quá bốn
Tôi có câu hỏi là Thanh tra Bộ Giao thông vận tải có được sử dụng con dấu của Bộ Giao thông vận tải không? Thanh tra có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác phòng chống tham nhũng? Câu hỏi của anh Đăng Hải đến từ Đồng Nai.
thưởng trong ngành Ngoại giao. Hội đồng do Bộ trưởng quyết định thành lập và chịu sự lãnh đạo của Bộ trưởng.
2. Hội đồng có 17 thành viên, gồm:
a) Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng.
b) Phó Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng phụ trách công tác thi đua - khen thưởng.
c) 04 ủy viên thường trực, do Bộ trưởng chỉ định, gồm: Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ
Tôi có thắc mắc: Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam giữ chức vụ Phó Chính ủy Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Hạn tuổi phục vụ cao nhất là bao nhiêu tuổi? - câu hỏi của anh K. (Tiền Giang).
Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ Giám đốc Học viện Quốc phòng là Thượng tướng đúng không? Tuổi phục vụ tại ngũ cao nhất của Giám đốc Học viện Quốc phònglà đến năm bao nhiêu tuổi? - câu hỏi của anh H. (An Giang).
Lương của Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam là bao nhiêu? Ai có quyền phong quân hàm Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam? Sĩ quan có cấp bậc quân hàm Thượng tướng có thể giữ những chức vụ nào trong Quân đội nhân dân Việt Nam? - câu hỏi của anh T. (Hà Nội).
Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng do Thủ tướng bổ nhiệm đúng không? Sĩ quan quân đội giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? - câu hỏi của anh G. (Bình Phước).
Cho hỏi là Chánh Thanh tra huyện có trách nhiệm như thế nào trong hoạt động thanh tra, tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo? Thẩm quyền của Chánh Thanh tra huyện trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định thế nào? - câu hỏi của anh Dũng (Cần Thơ)
Quan hệ lãnh sự;
e) Phòng Hợp pháp hóa và Chứng nhận lãnh sự;
g) Phòng Di cư quốc tế.
Các Phòng nêu tại khoản 3 Điều này có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng; Văn phòng Cục có Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.
4. Cục làm việc theo chế độ thủ trưởng, kết hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ. Cục
/QĐ-BNN-PC năm 2018 quy định về trách nhiệm của Chánh Văn phòng Bộ như sau:
Trách nhiệm của Chánh Văn phòng Bộ
1. Bố trí công chức làm đầu mối cung cấp thông tin để thực hiện cung cấp thông tin; bố trí lịch tiếp nhận và trả kết quả yêu cầu cung cấp thông tin tại trụ sở của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Tổ chức, chỉ đạo việc tiếp nhận
) Các cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc sở:
- Văn phòng.
- Thanh tra.
- Phòng Tổ chức cán bộ.
- Phòng Nghiệp vụ Y.
- Phòng Nghiệp vụ Dược.
- Phòng Kế hoạch - Tài chính.
- Phòng Quản lý hành nghề Y dược tư nhân.
- Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.
- Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.
Văn phòng có Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng
đua, khen thưởng 2003, được sửa đổi bởi khoản 45 Điều 1 Luật thi đua, khen thưởng sửa đổi 2013, thẩm quyền quyết định được nêu cụ thể như sau:
"Điều 79
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ
kiến thức quân sự theo quy định của từng chức danh cán bộ Viện kiểm sát quân sự.
2. Nguồn tuyển chọn
a) Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng; Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng Viện kiểm sát quân sự trung ương.
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; Viện trưởng, Phó
Cho tôi hỏi công chức nhà nước đã nghỉ hưu thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam khi từ trần thì có được Bảo hiểm xã hội tổ chức lễ tang không? Văn phòng Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm tổ chức lễ tang đối với những công chức nhà nước nào? Câu hỏi của anh N.T.H từ Đà Nẵng.
bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm giúp Chánh Văn phòng Bộ, cơ quan ngang bộ kiểm soát về hình thức, nội dung Quyết định công bố sau khi nhận được hồ sơ trình ban hành Quyết định công bố. Trường hợp dự thảo Quyết định công bố đáp ứng đủ điều kiện về nội dung và hình thức, Văn phòng Bộ, cơ quan ngang bộ trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
nhân dân tối cao, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Trưởng các ban của Đảng và tương đương ở trung ương, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp có tổ chức
quản và loại ra những tài liệu hết giá trị để tiêu hủy do Hội đồng xác định giá trị tài liệu xem xét và đề xuất với Thủ trưởng cơ quan Thuế quyết định.
1. Thành lập Hội đồng xác định giá trị tài liệu;
1.1. Tại cơ quan Tổng cục Thuế, Hội đồng xác định giá trị tài liệu gồm có:
- Chánh Văn phòng Tổng cục Thuế: Chủ tịch Hội đồng;
- Trưởng Phòng Hành
hoạch kiểm tra chậm nhất trước ngày 15/02 của năm kế hoạch.
b) Căn cứ Kế hoạch kiểm tra TTHC được Bộ trưởng phê duyệt, Văn phòng Bộ xây dựng quyết định thành lập Đoàn kiểm tra, trình Bộ trưởng phê duyệt. Tùy tình hình thực tế, Bộ trưởng có thể ủy quyền cho Chánh Văn phòng Bộ quyết thành lập Đoàn kiểm tra.
c) Văn phòng Bộ có trách nhiệm thông báo cho
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phụ trách công tác thi đua, khen thưởng;
c) Ủy viên thường trực là Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng;
d) Ủy viên gồm: Chánh Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học; Cục trưởng Cục