bị những giấy tờ gì trong lúc bố đang mắc bệnh ung thư?
Căn cứ theo quy định tại điểm 2.1 khoản 2 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2018:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
[...]
2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số
.
[...]".
Theo đó, căn cứ quy định tại khoản 5 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
- Trường hợp thứ 2: Nếu người lao động nghỉ điều trị bệnh thông thường, khi hết thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định như sau:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú
a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của người lao động dưới 7 tuổi Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy báo
ngày trong Thông tư 46/2016/TT-BYT. Vậy nên bạn sẽ được nghỉ tối đa là 180 ngày tính cả nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hàng tuần. Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau theo quy định như trên thì bạn được hưởng với mức thấp hơn nhưng tối đa là 6 tháng (bằng thời gian bạn đã đóng BHXH).
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 5 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017
BHXH dưới 15 năm sẽ được hưởng chế độ ốm đau 30 ngày trong một năm đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường khi có xác nhận của bệnh viện.
Và trong thành phần hồ sơ nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau phải bao gồm Giấy ra viện theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì trong đó có bao gồm trường hợp: "Giấy ra viện có
giấy ra viện?
Căn cứ tại khoản khoản 2 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
...
2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ
quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Có quy định nào về thời hạn thanh toán tiền chế độ ốm đau cho người lao động sau khi công ty nhận được tiền từ cơ quan bảo hiểm xã hội hay không?
Theo Điều 5 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 có quy định như sau:
"Điều 5. Trách
luật không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau như sau:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
...
2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách
hưởng chế độ đó?
Căn cứ theo Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định như sau:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú
a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của người lao động dưới 7 tuổi Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì nếu mức suy giảm khả năng lao động (KNLĐ) của bạn đáp ứng điều kiện để về hưu trước tuổi bạn cần chuẩn bị hồ sơ, bao gồm:
- Sổ Bảo hiểm xã hội.
- Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí. Hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hưởng chế
Sổ khám chữa bệnh có thể thay thế giấy ra viện để hưởng chế độ ốm đau không vì đã phải nghỉ việc để khi khám?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì hồ sơ hưởng chế độ ốm đau bao gồm:
"2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT
a và điểm b khoản này.”
Chế độ ốm đau
Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau trong trường hợp người lao động điều trị tại nước ngoài cần chuẩn bị những gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau như sau:
“2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2
tiền bảo hiểm y tế (BHYT) đối với người chết trước khi thẻ có giá trị sử dụng được pháp luật quy định như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 20 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có quy định như sau:
"Điều 20. Hoàn trả tiền đóng BHYT
1. Người đang tham gia BHYT theo đối tượng tại Khoản 4, 5 Điều 17 được hoàn trả tiền đóng BHYT trong các trường hợp sau:
1
thường, cân, thước đo, huyết áp kế, nhiệt kế, bảng kiểm tra thị lực, bộ nẹp chân, tay và một số thuốc thiết yếu phục vụ cho công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định tại Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng trong phòng y tế học đường của các
gia bảo hiểm y tế nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng có thời hạn từ 03 tháng trở lên.
BHYT của người nước ngoài
Mức đóng BHYT (bảo hiểm y tế) được pháp luật quy định như thế nào? Mình tự đóng hay là công ty đóng cho?
Đồng thời, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017:
“Điều 18
quy định tại Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017:
“Điều 18. Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1 Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người
Người lao động (cán bộ, công chức) bị tạm giam, tạm giữ có dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 7 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 quy định về việc đóng BHXH trong thời gian tại đình chỉ công tác để điều tra:
“Điều 42. Quản lý đối tượng
[...]
7. Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ
Thời gian Cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả và giải quyết chế độ bảo hiểm được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì:
“Điều 5. Trách nhiệm giải quyết và chi trả
[...]
4. Thời hạn giải quyết và chi trả
4.1. Trường hợp đơn vị SDLĐ đề nghị: Tối đa 06 ngày làm việc kể từ khi
Mức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời gian ngừng việc được pháp luật quy định như thế nào?
Tại khoản 8 Điều 42 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có ghi nhận
trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017:
"Điều 42. Quản lý đối tượng
[...]
4. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng