sinh, hệ sinh thái biển;
c) Hoạt động du lịch sinh thái nhưng không gây tổn hại đến nguồn lợi thủy sản và hệ sinh thái biển;
d) Tàu cá, tàu biển và phương tiện thủy khác được đi qua không gây hại.
3. Hoạt động được thực hiện trong phân khu dịch vụ - hành chính bao gồm:
a) Hoạt động quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Nuôi trồng thủy sản, khai thác
-TTg quy định đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp như sau:
- Cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê.
- Vật nuôi: Trâu, bò, lợn.
- Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp năm 2022: Đối tượng bảo hiểm, những rủi ro được bảo hiểm, địa bàn được hỗ trợ được quy định như
Đất trồng cây lâu năm là gì? Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho cá nhân là bao nhiêu theo Luật Đất đai mới? Chuyển mục đích sử dụng đất trồng cây lâu năm sang đất rừng phòng hộ thì thời hạn sử dụng đất được xác định thế nào?
Tàu đánh cá có được xếp vào nhóm tàu cá theo quy định hay không?
Căn cứ tại Điều 3 Luật Thủy sản 2017 thì:
1. Hoạt động thủy sản là hoạt động bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản; chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản.
2. Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên
phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Những trường hợp muốn chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép bao gồm:
- Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
- Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình
đất ngập nước phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản;
- Dịch vụ hệ sinh thái biển phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản;
- Dịch vụ hệ sinh thái núi đá, hang động và công viên địa chất phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí;
- Dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên phục vụ mục đích hấp thụ và
bao gồm:
- Dịch vụ môi trường rừng của hệ sinh thái rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp;
- Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản;
- Dịch vụ hệ sinh thái biển phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản;
- Dịch vụ hệ sinh thái núi đá, hang động và
Em có thắc mắc như sau: Trong hoạt động thủy sản người có hành vi cản trở đường di cư tự nhiên của loài thủy sản có bị cấm không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu tiền? Mong được giải đáp sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Qu (Cà Mau)
Tôi có một câu hỏi như sau: Để đăng ký thành lập hộ kinh doanh sản xuất giống thủy sản nội địa thì cần chuẩn bị hồ sơ thế nào? Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh sản xuất giống thủy sản nội địa là bao lâu? Tôi rất mong mình có thể nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Có phải Bộ Tài nguyên và môi trường vừa bãi bỏ nhiều thủ tục hành chính trong lĩnh vực môi trường và lĩnh vực tài nguyên nước? - Câu hỏi của anh Tiến tại Đà Nẵng.
Anh có 1 mảnh đất, không đủ nước nên anh trồng cây dược liệu là cây quế, anh có thêm 1 mảnh nữa gần núi, bị sạt lở, nên lấy máy múc đào 1 số rãnh nước để trồng cây quế vì bây giờ trồng lúa, dâu tằm mà thực sự nó không có hiệu quả, anh muốn chuyển mục đích sử dụng đất như thế thì có cần phải xin phép địa phương không? - Câu hỏi của anh Tuấn đến từ
sản, nuôi trồng thủy sản;
b) Có trình độ sơ cấp trở lên một trong các chuyên ngành quy định tại điểm a khoản này đối với địa bàn cấp xã thuộc khu vực miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Hiểu biết và chấp hành các quy định
hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn
Tôi đang có 05 công đất trồng lúa và hiện tại muốn chuyển toàn bộ sang đất làm muối, vậy tôi muốn hỏi khi chuyển đổi như vậy có bắt buộc phải xin phép nhà nước hay không? Trường hợp phải được cấp phép thì có điều kiện gì không? Trường hợp không xin phép thì có bị xử phạt hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời, tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi muốn hiểu rõ cụm từ thủy lợi có nghĩa là gì? Đối với hoạt động thủy lợi có cần tuân theo nguyên tắc nào không? Đặc biệt đối với hoạt động thủy lợi này nhà nước có chính sách gì? Mong anh/chị giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn.
Thủy sản được xếp vào loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm II khi đáp ứng các điều kiện gì? Cá bỗng có thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Cá nhân, tổ chức được quyền khai thác Cá bỗng trong những trường hợp nào? Câu hỏi của anh Trực đến từ Quảng Nam.
Tôi có một vài thắc mắc mong được giải đáp, cụ thể như sau: Các loại cây trồng hàng năm là những loại nào? Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn bao lâu thì bị thu hồi? Câu hỏi của anh H từ Long An.
Ở khu vực nông thôn, hộ gia đình chăn nuôi lợn nằm trong khu dân cư, với số lượng 20 -30 con, gây ô nhiễm môi trường (nước thải, phân, mùi hôi) ảnh hưởng đến xung quanh thì xử lý như thế nào, quy định tại văn bản nào, tôi xin trân trọng cám ơn.
gia đình, cá nhân nếu có nhu cầu thì được Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất.
3. Thời hạn giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ, làm cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; tổ chức để thực
Việc bảo vệ chất lượng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp được quy định thế nào?
Theo quy định tại Điều 33 Luật Tài nguyên nước 2012 về bảo vệ chất lượng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản và các hoạt động khác như sau:
Bảo vệ chất lượng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp