vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em;
- Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập và lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc
lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi;
+ Đối với trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi: nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng. Nếu hồ sơ của trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được giới thiệu làm con nuôi đã gửi Sở Tư pháp thì Sở Tư pháp giới thiệu người đã đăng ký nhu cầu đến Ủy ban nhân
biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
- Chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể tìm được gia đình thay thế ở trong nước.
Về người được nhận làm con nuôi, căn cứ vào Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định cụ thể như sau:
- Trẻ em dưới 16 tuổi
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau
học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân;
- Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường
các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của
thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
- Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình;
- Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, có
vi bạo lực gia đình gồm những hành vi nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 quy định về hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến
giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh
Tôi tên Minh Thủy. Tôi muốn biết pháp luật quy định như thế nào về việc đánh đập con nhỏ gây thương tích? Tôi sống cùng chồng và một đứa con gái, năm nay cháu được 6 tuổi. Vì 2 vợ chồng tôi đi làm về muộn không thể đón cháu được, nên tôi có nhờ anh trai tôi trông giúp. Một hôm tình cờ, tôi thấy con mình người nhiều vết bầm tím rất rõ. Sau nhiều
dưỡng bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo.
- Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc.
- Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục.
- Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao và các loại sản phẩm, hàng hóa
Doanh nghiệp muốn quảng cáo bia trên các nền tảng xã hội Tik Tok, Youtube thì cần chú ý những vấn đề gì để tránh bị xử phạt? Nếu quảng cáo bia trên kênh Youtube dành cho trẻ em sẽ bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi của anh Hoàng (TPHCM).
Bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình là gì? Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ là ngày 25/11 đúng không?
Bạo lực gia đình được giải thích tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 như sau:
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình dục
các em không bị ảnh hưởng bởi sự mất mát và sự hủy hoại của ma túy.
Trong thế giới tôi ước mơ, giáo dục không chỉ là về việc truyền đạt kiến thức mà còn là về việc tạo ra những cá nhân tự tin, có trách nhiệm và có ý thức về sức khỏe. Các chương trình giáo dục sẽ tập trung vào việc giáo dục về nguy hại của ma túy, khuyến khích sự tự tin và tăng cường
Em gái tôi mang thai khi đang 17 tuổi, tuy nhiên bố mẹ không cho cưới mà bắt em phá thai và đánh em nhiều lần. Vậy tôi muốn hỏi bố mẹ bắt em tôi phá thai có vi phạm quy định pháp luật không? Quy định về mức phạt hành chính đối với trường hợp này là gì?
Chào em, có quy định nào đề cập đến trường hợp khi đến 18 tuổi thì mặc nhiên sẽ chấm dứt việc nuôi con nuôi không? Nếu có thì gửi cho chị quy định này nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Phú Thọ.
tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình;
e) Ngăn cản thành
Đối với các doanh nghiệp cố tình quảng cáo thuốc lá điện tử sẽ bị xử phạt như thế nào? Và Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận có đủ thẩm quyền xử phạt đối với hành vi này không? - Câu hỏi của anh Phước (Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh).
Đáp án Đợt 2 Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật dành cho học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu? Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật dành cho học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu?
Trường hợp nào hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên?
Theo Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc hạn chế quyền đối với cha, mẹ như sau:
- Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
+ Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con