vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm, hàng hóa có chất lượng và nhân rộng các mô hình doanh nghiệp nhỏ có hiệu quả theo hướng đa dạng phục vụ đời sống và có khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển hội nhập với các nước trên thế giới.
3. Tiếp nhận và quản lý tài sản, các khoản tài trợ, viện trợ, hiến
cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh.
- Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các chủ trương của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và bí mật quốc gia.
(2) Công tác chính trị, tư tưởng
- Lãnh đạo, chỉ đạo đảng bộ trực thuộc
Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 được thực hiện nhằm mục tiêu gì?
Theo khoản 1 Điều 1 Quyết định 2205/QĐ-TTg năm 2020 quy định Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 được thực hiện nhằm mục tiêu:
(1) Mục tiêu chung: Đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo môi
triển nguồn điện nhằm tăng cường cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Về phương án phát triển được nêu tại tiểu mục 1 Mục III Quyết định 500/QĐ-TTg năm 2023 như sau:
- Đẩy nhanh phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối...), tiếp tục gia tăng tỷ trọng của năng lượng tái tạo trong cơ cấu nguồn điện và điện
quyền mua cổ phần phát hành thêm đối với phần vốn nhà nước và quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp:
+ Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên:
Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày công bố kết quả cuộc đấu giá công khai/chào bán cạnh tranh hoặc ký hợp đồng chuyển
vi phạm, nếu không bị chủ sở hữu công nghiệp hạn chế quyền yêu cầu xử lý vi phạm.
Khi thực hiện yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 211 của Luật sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tại Điều 130 của Luật sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân quy định tại Khoản này phải nêu rõ
. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
2. Bảo đảm tính cạnh tranh.
3. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.
4. Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
Theo đó, căn cứ quy định trên thì khi tuyển dụng công chức cấp huyện sẽ ưu tiên tuyển chọn người có
chế, chính sách, pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ, ngành, địa phương trên cơ sở khoa học và thực tiễn của công trình;
b) Công trình nghiên cứu và phát triển công nghệ phải góp phần đổi mới công nghệ hoặc tạo ra sản phẩm mới có giá trị kinh tế lớn, có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của ngành kinh tế;
c) Công trình ứng dụng
đảm nhiệm được những công việc phức tạp mà trước đây phải cần tới chuyên gia nướcngoài; tiền lương và thu nhập của người lao động được cải thiện rõ rệt; năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của lực lượng lao động được nâng lên, đóng góp quan trọng vào những thành tựu về kinh tế - xã hội Việt Nam đạt được trong thời gian qua.
Tuy nhiên, thị
phương thức đối tác công tư.
Theo đó, Bộ Y tế sẽ phân cấp, phân quyền tối đa cho cơ sở khám chữa bệnh và hướng dẫn phương thức tính toán giá, giao quyền quyết định cho các đơn vị trên cơ sở công khai, minh bạch, cạnh tranh và phải đảm bảo mục tiêu chính trị được giao, cụ thể thì:
Bộ Y tế sẽ quy định giá dịch vụ khám chữa bệnh do Quỹ Bảo hiểm y tế
, liên vùng trên cơ sở 6 vùng kinh tế - xã hội hiện nay và khai thác lợi thế so sánh của từng địa phương trong vùng và toàn vùng.
Huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về địa lý, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
định của Tòa án; quyết định xử lý vụ việc của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại.
- Có khả năng soạn thảo các văn bản liên quan đến chức trách, nhiệm vụ được giao.
- Hiểu biết về lĩnh vực công tác và định hướng phát triển.
và nguyên nhân của hưng thịnh, suy vong qua các thời kì của các quốc gia - dân tộc; các thành tựu chính về kinh tế, xã hội, văn hoá, văn minh; các cá nhân, tập đoàn người trong quan hệ hợp tác, cạnh tranh; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, đặc điểm quần cư trong các không gian và thời gian lịch sử; cơ cấu và phân bố nền
xuất khẩu của Việt Nam (trừ các vụ việc đưa ra Tổ chức Thương mại Thế giới, Trọng tài quốc tế, cơ quan tài phán quốc tế do Vụ Quan hệ quốc tế chủ trì, xử lý); quản lý cạnh tranh, chống độc quyền; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; dịch vụ và hạ tầng thương mại;
e) Kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng, casino, đặt cược.
Theo đó, Vụ Kinh tế tổng hợp
Đấu thầu 2023
- Sửa đổi, bổ sung quy định về hành vị bị cấm trong hoạt động đấu thầu so với Luật Đấu thầu 2013.
- Bổ sung một số trường hợp lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt được quy định tại Quyết định 17/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được áp dụng hình thức chỉ định thầu.
- Bổ sung quy định về hình thức chào hàng cạnh tranh tại
chính.
5. Chiếm đoạt, trộm cắp bưu gửi; tráo đổi nội dung bưu gửi.
6. Tiết lộ thông tin về sử dụng dịch vụ bưu chính, bóc mở, huỷ bưu gửi trái pháp luật.
7. Xâm hại công trình bưu chính công cộng; cản trở hoạt động bưu chính hợp pháp.
8. Thực hiện hành vi cạnh tranh trái pháp luật trong hoạt động bưu chính.
9. Sản xuất, kinh doanh, sử dụng tem Bưu
;
+ Chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu hỗn hợp cung cấp hàng hóa và xây lắp;
+ Chỉ định thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp;
+ Mua sắm trực tiếp đối với gói thầu mua sắm hàng hóa.
- Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
;
b) Dàn xếp, thỏa thuận để từ chối cung cấp hàng hóa, dịch vụ, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc thực hiện các hình thức thỏa thuận khác nhằm hạn chế cạnh tranh để một bên trúng thầu;
c) Nhà thầu, nhà đầu tư có năng lực, kinh nghiệm đã tham dự thầu và đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưng cố ý không cung cấp tài liệu để chứng minh năng lực, kinh
quyền hạn của bên mời thầu, cơ quan ký hợp đồng dự án, cơ quan có thẩm quyền hoặc nghĩa vụ của nhà đầu tư trong hợp đồng;
+ Gây ảnh hưởng không công bằng đến vị thế cạnh tranh của nhà đầu tư khác có hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu.
- Hồ sơ dự thầu không đáp ứng cơ bản các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu sẽ bị loại
hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp và gói thầu hỗn hợp;
- Đấu thầu rộng rãi và chỉ định thầu đối với lựa chọn nhà đầu tư.
Thời gian cụ thể trong quá trình lựa chọn nhà thầu được quy định như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 12 Luật Đấu thầu 2013 quy định về 13 khoảng thời gian trong quá trình lựa chọn