dược, nhà thuốc, quầy thuốc, kho thuốc; bộ phận dược của các cơ sở y tế như bệnh viện các tuyến, trung tâm y tế, trạm y tế, phòng khám chữa bệnh…, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
...
Như vậy, ngành dược trình độ cao đẳng là ngành nghề liên quan tới thuốc và có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng của con người
biệt?
Căn cứ theo quy định tại Điều 18, Điều 19, Điều 20, Điều 21 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
* Chính sách chăm sóc sức khỏe
- Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
- Nhà nước trả hoặc hỗ trợ trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh hoặc giám
bảo hiểm.
- Tài liệu liên quan đến đối tượng bảo hiểm bao gồm: Hợp đồng bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Văn bản yêu cầu bồi thường của người thứ ba đối với người được bảo hiểm.
- Tài liệu chứng minh thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của người thứ ba (Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc chứng thực của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc
là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con
sau đại học của Bộ Quốc phòng, Bệnh viện 175 (Bệnh viện Quân y 175) còn được giao nhiệm vụ là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa sâu tuyến cuối của toàn quân, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước, tổ chức khám, thu dung, điều trị bệnh nhân là quân nhân thuộc khu vực phía Nam, đồng thời tham gia khám, chữa bệnh bảo hiểm y
bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 của Luật này thì phải đang thường trú hoặc tạm trú tại nơi nộp đơn đề nghị tham gia lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở;
5. Có đủ sức khỏe theo giấy chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật.
Theo đó, người
năng lao động cụ thể như sau:
Giám định mức suy giảm khả năng lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi bị thương tật, bệnh tật lần đầu đã được điều trị ổn định còn di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe;
b) Sau
trường thực hiện công bố công khai điểm chuẩn, danh sách trúng tuyển.
Cục Quân y chỉ đạo các bệnh viện tham gia phối hợp cùng nhà trường khám phúc tra sức khỏe cho thí sinh nhập học theo đúng quy định; tổ chức chỉ đạo, giám sát chặt chẽ quá trình phúc tra sức khỏe cho thí sinh.
Cục Tuyên huấn (Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam) tiếp tục chỉ đạo, phối
cứ theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức
được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động quy định tại Điều 38 và Điều 39 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 nếu bị tai nạn thuộc một trong các nguyên nhân sau:
+ Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
+ Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân
pháp phẫu thuật cắt u cơ tim như người bình thường được) chẳng hạng như:
(1) U tim thứ phát (di căn từ nơi khác đến).
(2) Tăng áp lực phổi cố định.
(3) Suy tim, suy gan thận nặng.
(4) Bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp.
(5) Nhiễm khuẩn tiến triển.
Vậy nên, người bệnh trong quá trình thăm khám thì bác sĩ căn cứ theo tình trạng sức khỏe và có rơi vào
động
1. Người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động quy định tại Điều 38 và Điều 39 của Luật này nếu bị tai nạn thuộc một trong các nguyên nhân sau:
a) Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b) Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của
;
- Không bảo đảm sức khỏe theo giấy chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật;
- Không chấp hành nhiệm vụ được giao theo sự phân công, huy động của Công an cấp xã từ 02 lần trở lên mà không có lý do chính đáng, không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở
là gì?
Theo Điều 4 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006 quy định quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV cụ thể:
- Người nhiễm HIV có các quyền sau đây:
a) Sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội;
b) Được điều trị và chăm sóc sức khoẻ;
c) Học văn hoá, học nghề, làm việc;
d) Được giữ bí
một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được cấp giấy phép lái xe không đủ điều kiện sức khỏe theo kết luận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đối với từng hạng giấy phép lái xe;
b) Giấy phép lái xe được cấp sai quy định;
c) Giấy phép lái xe đã quá thời hạn tạm giữ hoặc hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của
khoa tỉnh, chuyên khoa nhi tuyến cuối
+ Hướng dẫn và thực hiện các test tầm soát sức khỏe tâm thần cho trẻ tùy theo độ tuổi phù hợp như DASS 21 (đánh giá 3 yếu tố: mức độ trầm cảm, lo âu, stress), PSS 10-C (Stress do COVID-19 (Xem Phu luc 1):
đ) Hướng dẫn theo dõi tại nhà và tái khám - Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà: + Uống thuốc theo đơn
?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say
Xin cho hỏi cháu của tôi năm nay 7 tuổi, cha mẹ của cháu đã mất thì tôi là chú có được quyền quyết định việc khám chữa bệnh cho bé hay không? Khi khám bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh công lập thì tôi được quyền biết những thông tin gì về cơ sở khám chữa bệnh đó? - Câu hỏi của anh Thiện (Ninh Bình).
Bãi bỏ khái niệm chuyển tuyến đúng không? Việc chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám chữa bệnh BHYT được quy định thế nào? - Câu hỏi của chị H.N (Nghệ An)
lương y;
+ Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
- Có văn bản xác nhận quá trình thực hành, trừ trường hợp là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
- Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
- Không thuộc trường hợp đang trong