chuyên trách về công nghệ thông tin thuộc cơ quan chủ quản làm nhiệm vụ bảo đảm an toàn cơ sở dữ liệu, thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin, quản lý rủi ro và các biện pháp phù hợp để bảo đảm an toàn thông tin..
Theo đó, cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường phải được phân loại theo cấp độ an toàn hệ thống thông tin, đáp ứng yêu cầu theo
trình nghiệp vụ, kỹ năng về công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
5. Tổng hợp, phân tích, đánh giá, phân loại các khoản nợ thuế và kết quả thực hiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
6. Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí công khai các đối tượng chây ỳ không nộp tiền thuế đúng thời hạn trên phương tiện thông tin đại chúng.
7. Chủ trì, phối
bảo quản có đầu giếng ngầm, việc kiểm tra lần đầu đối với giếng cần bảo quản loại 1 và loại 2 là sau 1 năm kể từ ngày bảo quản. Trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro, Người điều hành có thể đề xuất lần kiểm tra tiếp theo là sau 2 năm kể từ lần kiểm tra thứ nhất. Trường hợp phát hiện bất thường, Người điều hành phải có biện pháp khắc phục và gửi báo cáo
với các sản phẩm sau đây:
1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt.
2. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi.
3. Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng đối tượng sử dụng do
định quy định tại Phụ lục 30 ban hành kèm theo Thông tư này.
31. Bệnh lao nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 31 ban hành kèm theo Thông tư này.
32. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 32 ban hành kèm theo Thông tư này.
33. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp và
hơn năm 2021, rủi ro trên thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng. Áp lực lạm phát, giá nguyên vật liệu, giá xăng dầu và nhiều hàng hóa cơ bản khác tăng cao. Tình hình dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp; trong khi đó, biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lũ, thời tiết cực đoan ngày càng khó lường, tác động ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời
nước ngoài, bên mua bảo hiểm không chấp nhận yêu cầu về thay đổi mức độ rủi ro được bảo hiểm quy định tại Điều 23 của Luật này;
3. Người được bảo hiểm không thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 3 Điều 55 của Luật này;
4. Bên mua bảo hiểm không đồng ý chuyển giao danh mục hợp đồng bảo hiểm quy định tại
, chế độ khám bệnh, chữa bệnh; xử lý rủi ro, giải quyết quyền lợi, chế độ đối với người lao động trong trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và quyền lợi, chế độ khác có liên quan đến người lao động.
- Việc đưa người lao động về nước trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế, tình trạng khẩn cấp
bệnh; xử lý rủi ro, giải quyết quyền lợi, chế độ đối với người lao động trong trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và quyền lợi, chế độ khác có liên quan đến người lao động;
b) Việc đưa người lao động về nước trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế, tình trạng khẩn cấp hoặc vì lý do bất khả
rõ hành vi tham nhũng phát hiện qua thanh tra (nếu có); chỉ rõ quy định của pháp luật làm căn cứ để kết luận;
c) Xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật (nếu có);
d) Đánh giá các rủi ro tiềm ẩn (nếu có);
đ) Kiến nghị, đề xuất biện pháp xử lý đối với cơ quan, tổ
công ty, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) đối với doanh nghiệp;
đ) Các bộ phận khác theo quy định của Quy chế kiểm toán nội bộ của đơn vị.
2. Báo cáo kiểm toán phải trình bày rõ: nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán; những đánh giá, kết luận về nội dung đã được kiểm toán và cơ sở đưa ra các ý kiến này; các yếu kém, tồn tại, các sai sót, vi
điểm h Mục 6 Thông báo 527/TB-VPCP năm 2023, Thủ tướng Chính phủ kết luận như sau:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan:
...
h) Tăng cường mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hệ thống các tổ chức tín dụng, kịp thời cảnh báo, phát hiện sớm rủi ro và xử lý nghiêm theo quy định pháp luật
. Cũng theo đó việc bảo lãnh được xem như là một tấm khiên đảm bảo cho khách hàng vì những dự án hình thành trong tương lai thường gặp rất nhiều rủi ro. Khi dự án của bạn được bảo lãnh thì khách hàng sẽ yên tâm trong việc giao dịch hơn.
Chủ đầu tư kinh doanh dự án bất động sản hình thành trong tương lai muốn được ngân hàng thương mại xem xét, quyết
Doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu để sản xuất có phải ký quỹ bảo vệ môi trường hay không?
Tại Điều 137 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về các tổ chức phải nộp tiền ký quỹ bảo vệ môi trường như sau:
Ký quỹ bảo vệ môi trường
1. Ký quỹ bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm phục hồi môi trường, xử lý rủi ro, nguy
hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của công ty;
+ Giám sát và đánh giá việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên và Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty;
+ Giám sát, đánh giá hiệu lực và mức độ tuân thủ quy chế kiểm toán nội bộ, quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chế báo
soát có được đồng thời làm người quản lý của doanh nghiệp tái bảo hiểm khác không?
Trưởng Ban kiểm soát được quy định tại khoản 5 Điều 82 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 như sau:
Nguyên tắc đảm nhiệm chức vụ
...
4. Các chức danh Chuyên gia tính toán, Trưởng bộ phận quản trị rủi ro, Trưởng bộ phận kiểm soát tuân thủ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh
án phát triển thích hợp tại thời điểm lập báo cáo;
h) Các thông số, tiêu chí chính của phương án được lựa chọn làm cơ sở để lập thiết kế kỹ thuật tổng thể;
i) Phương án tiêu thụ khí sơ bộ;
k) Đánh giá mức độ rủi ro công nghệ, biến động giá dầu và tài chính của dự án;
l) Dự kiến tiến độ thực hiện;
m) Đối với dự án phát triển mỏ dầu khí trên đất
chịu áp lực với bất kỳ ba đặc điểm sau đây:
a) Khả năng thấp tạo ra tình huống khẩn cấp về an toàn hoặc môi trường trong trường hợp rò rỉ.
b) Môi chất tương đối không ăn mòn.
c) Tỷ lệ ăn mòn nhìn chung là đồng đều.
11.3.2. Có thể loại bỏ hoặc giảm số lượng các CML khi khả năng xảy ra và hậu quả sự cố được đánh giá là thấp, cần tham vấn ý kiến
khẩu, nhập khẩu.
8. Tổ chức xây dựng, thu thập, cập nhật, sử dụng và quản lý Hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về phân loại hàng hóa, biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu (MHS).
9. Xây dựng danh mục hàng hóa rủi ro về phân loại hàng hóa và áp dụng mức thuế.
10. Tham gia xây dựng, hoàn thiện, vận hành Hệ thống thông quan điện tử tự động (VNACCS) và Cổng
. Người kiểm soát tại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm các chức danh sau đây:
a) Trưởng Ban kiểm soát, Kiểm soát viên;
b) Trưởng bộ phận quản trị rủi ro, Trưởng bộ phận kiểm soát tuân thủ, Trưởng bộ phận kiểm toán nội bộ;
c) Chuyên gia tính toán