mặt phải được định kỳ rà soát, cập nhật, bổ sung, được tổng hợp và công bố trong hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành tài nguyên và môi trường.
Như vậy, theo quy định trên thì tài nguyên nước mặt điều tra theo nguyên tắc sau:
- Bảo đảm tính kế thừa, đồng bộ, thống nhất giữa việc điều tra theo vùng lãnh thổ, từng sông và từng lưu vực sông; giữa việc
Tôi nghe nói đã có kế hoạch lập quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng. Tôi muốn biết thêm thông tin về vấn đề này. Mong được cung cấp chi tiết về phạm vi, mục tiêu, nguyên tắc và nội dung của lập quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng? Tôi xin cảm ơn!
, đánh giá kết quả thực hiện điều tra cơ bản hoặc kết quả thực hiện quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước thời kỳ trước;
c) Xác định các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước cần tiến hành đối với các lưu vực sông, các vùng, các nguồn nước được thực hiện điều tra cơ bản tài nguyên nước trong thời kỳ quy hoạch;
d) Xác định thứ tự ưu
chất kỹ thuật, chuyên ngành có nội dung khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phương án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra trong quy hoạch tỉnh;
b) Quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa trên các lưu vực sông;
c) Phương án điều hòa, phân phối tài nguyên nước trên lưu vực sông; phục hồi nguồn
phân theo toàn bộ hoặc một số phạm vi sau đây:
a) Theo phạm vi của từng vùng địa lý, gồm: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;
b) Theo phạm vi của từng lưu vực sông, gồm: Hồng - Thái Bình, Bằng Giang, Kỳ Cùng, Mã, Cả, Gianh, Thạch Hãn, Nhật Lệ, Hương, Vu Gia
hạn mùa, dự báo khí hậu, đánh giá xu thế biến đổi của các yếu tố khí hậu;
đ) Dự báo, cảnh báo thủy văn thời hạn ngắn, thời hạn vừa, thời hạn tháng, thời hạn mùa và dự báo nguồn nước cho các lưu vực sông;
e) Dự báo, cảnh báo hải văn thời hạn đến 10 ngày, thời hạn tháng, đánh giá xu thế nước biển dâng do biến đổi khí hậu cho các vùng biển Việt Nam
bảo tính hệ thống theo lưu vực sông và nguồn nước.
2. Đối với nguồn nước là sông, suối, kênh, rạch (sau đây gọi tắt là sông), khi thực hiện đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải phải được phân thành từng đoạn sông để đánh giá.
3. Việc phân đoạn sông, xác định mục đích sử dụng nước, lựa chọn lưu lượng dòng chảy, lựa chọn thông số chất
địa phương trong vùng, các địa phương liền kề vùng và các địa phương nằm trong lưu vực sông liên quan tới quy hoạch vùng; cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quy hoạch vùng.
2. Trường hợp quy hoạch có liên quan tới biên giới, hải đảo, vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh, cơ quan lập quy hoạch phải thống nhất với Bộ Quốc
hợp quy hoạch cấp quốc gia lần đầu tiên được lập tại Việt Nam, chuyên gia tư vấn là chủ nhiệm dự án quy hoạch phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến quy hoạch cần lập và đã chủ trì lập ít nhất 02 quy hoạch cấp vùng hoặc quy hoạch được lập cho phạm vi lưu vực sông liên tỉnh.
3. Chuyên gia tư vấn chủ trì lập hợp phần quy hoạch
sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018 quy định như sau:
Căn cứ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh
1. Chiến lược tài nguyên nước, quy hoạch tài nguyên nước.
2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và điều kiện cụ thể của từng lưu vực sông, từng vùng, tiềm năng thực tế của nguồn nước
nước và được tổng hợp theo lưu vực sông, theo đơn vị hành chính
...
Như vậy, kiểm kê tài nguyên nước được thực hiện với các đối tượng sau:
- Các nguồn nước tự nhiên, nhân tạo; nước mưa;
- Các công trình khai thác, sử dụng nước mặt, nước dưới đất và nước biển;
- Các công trình xả nước thải vào nguồn nước trên phạm vi cả nước và được tổng hợp theo
văn, dữ liệu vận hành hồ chứa thủy điện, thủy lợi, số liệu khí tượng, thủy văn, hồ chứa quốc tế liên quan tới khu vực dự báo (nếu có) theo khoảng thời gian từng ngày trong thời hạn 07 ngày tại các vị trí dự báo hoặc lưu vực sông;
- Xử lý các loại thông tin dữ liệu: Phân tích, kiểm tra tính hợp lý của chuỗi số liệu; tính toán đặc trưng lưu lượng dòng
Kế hoạch bảo vệ nước dưới đất được lập dựa trên cơ sở nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 21 Thông tư 03/2024/TT-BTNMT như sau:
Yêu cầu của kế hoạch bảo vệ nước dưới đất
1. Kế hoạch bảo vệ nước dưới đất phải phù hợp với quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; phải phù hợp với phương án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước
yếu tố khí hậu;
đ) Dự báo, cảnh báo thủy văn thời hạn ngắn, thời hạn vừa, thời hạn tháng, thời hạn mùa và dự báo nguồn nước cho các lưu vực sông;
e) Dự báo, cảnh báo hải văn thời hạn đến 10 ngày, thời hạn tháng, đánh giá xu thế nước biển dâng do biến đổi khí hậu cho các vùng biển Việt Nam.
5. Ban hành, truyền phát các bản tin dự báo, cảnh báo khí
cho các lưu vực sông;
e) Dự báo, cảnh báo hải văn thời hạn đến 10 ngày, thời hạn tháng, đánh giá xu thế nước biển dâng do biến đổi khí hậu cho các vùng biển Việt Nam.
5. Ban hành, truyền phát các bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, thiên tai khí tượng thủy văn và cấp độ rủi ro thiên tai trên phạm vi cả nước theo quy định.
6. Thực hiện các
Kế hoạch bảo vệ nước dưới đất có cần phải phù hợp với phương án khai thác sử dụng tài nguyên nước không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 21 Thông tư 03/2024/TT-BTNMT quy định như sau:
Yêu cầu của kế hoạch bảo vệ nước dưới đất
1. Kế hoạch bảo vệ nước dưới đất phải phù hợp với quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; phải phù hợp với phương án khai
hợp, đa mục tiêu tài nguyên nước và sự phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước của các dự án xây dựng hồ chứa, chuyển nước lưu vực sông.
b) Kế hoạch điều hòa, phân phối tài nguyên nước; biện pháp bảo vệ, phòng chống sạt, lở lòng, bờ, bãi sông, hành lang bảo vệ nguồn nước đối với sông liên tỉnh; dòng chảy tối thiểu, quy trình vận hành liên hồ chứa trên
đối với:
a) Việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ, khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu tài nguyên nước và sự phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước của các dự án xây dựng hồ chứa, chuyển nước lưu vực sông.
b) Kế hoạch điều hòa, phân phối tài nguyên nước; biện pháp bảo vệ, phòng chống sạt, lở lòng, bờ, bãi sông, hành lang bảo vệ nguồn nước đối với sông