Tôi năm nay 40 tuổi. Vì thấy hoàn cảnh của cháu X năm nay 18 tuổi quá khó khăn và vẫn chưa tự lo cho bản thân mình được. Tôi muốn nhận cháu X làm con nuôi thì có được không? Pháp luật có cấm việc nhận người đã đủ 18 tuổi làm con nuôi không? Và cho tôi hỏi thêm là con nuôi có được quyền hưởng tài sản thừa kế như con ruột không?
Vợ chồng tôi năm nay đã hơn 40 tuổi mà vẫn chưa thể sinh con được. Thời gian tới, chúng tôi dự định xin một bé gái về làm con nuôi. Ban tư vấn hãy cho tôi xin mẫu đơn xin nuôi con nuôi trong nước hiện tại. Tôi xin cảm ơn!
Tôi có một câu hỏi như sau: Thương binh được nhận nuôi con nuôi không? Nếu được thì khi đăng ký nuôi con nuôi trong nước, thương binh có được miễn lệ phí không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi, người như thế nào thì được gọi là cha mẹ nuôi? Cha mẹ nuôi bị kết án về tội gì sẽ là căn cứ để chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định pháp luật? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh K (Thanh Hóa).
Hiện tại em 17 tuổi và em muốn trở thành con nuôi của cha dượng. Cho em hỏi về mặt pháp luật thì em có thể làm con nuôi của cha dượng không? Và khi trở thành con nuôi thì em có thể thay đổi dân tộc của mình là dân tộc Kinh sang dân tộc H'mông của cha dượng không? Câu hỏi của bạn Hoàng Lan ở Đăk Lăk
Chúng tôi đã quyết định sống chung với nhau nhưng không kết hôn để không bị ràng buộc về mặt pháp luật. Bây giờ, chúng tôi có dự định muốn nhận nuôi con nuôi thì không biết có được không? Nếu được thì những hệ quả phát sinh sau việc nuôi con nuôi là gì? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Xin chào, tôi muốn hỏi về việc hạn chế quyền đối với con dưới chưa thành niên. Cụ thể, chị tôi đã kết hôn được 3 năm có một bé gái nay đã được 2 tuổi. Nhưng chồng chị tôi là người rất đam mê rượu chè, cờ bạc, thuốc lá, hiện chị tôi lại đang đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Vì vậy, tôi muốn biết theo quy định hiện nay thì trường hợp nào cha, mẹ
Xin giải quyết giúp tôi vấn đề sau: em trai tôi đang làm thủ tục ly hôn , nhưng chưa thỏa thuận được với vợ về việc nuôi con. Theo pháp luật thì ai sẽ là người có trách nhiệm nuôi con? Em trai tôi muốn đưa con của mình vào trại mô côi do không ai trong hai vợ chồng đủ khả năng nuôi dưỡng, như vậy có được không? trường hợp tôi muốn nhận nuôi trẻ
Chị gái tôi và người yêu đều độc thân và tự nguyện sống chung với nhau như vợ chồng từ tháng 6/2018 cho đến nay vẫn chưa làm giấy đăng ký kết hôn, cả hai đã có với nhau 1 con chung. Vì anh rể tôi ngoại tình nên chị tôi đề nghị ly hôn và giành quyền nuôi con. Cho hỏi trong trường hợp này việc sống chung như vợ chồng của chị gái tôi có vi phạm pháp
ăn tuổi lớn nên cần sự quan tâm, chăm sóc. Tôi sợ khi chẳng may tôi không thể chăm sóc một trong hai đứa thì đứa còn lại sẽ lại bị đánh đập và bị đối xử không công bằng. Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn
Tôi và chồng thuận tình ly hôn với nhau đã được 5 tháng. Tôi giành được quyền nuôi con và chồng cũ tôi có nghĩa vụ thực hiện cấp dưỡng nhưng từ đó đến nay tôi không nhận được đồng cấp dưỡng nào, vậy tôi phải làm gì?
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau Hội liên hiệp phụ nữ có thể yêu cầu Tòa án quyết định không cho cha mẹ quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên hay không? Câu hỏi của anh Y.P.A đến từ TP.HCM.
Tôi và vợ đã ly hôn. Có 1 con chung 5 tuổi. Hàng tháng tôi vẫn trợ cấp đầy đủ tiền thỏa thuận cho con. Cô ấy cho phép tôi gặp con nhưng lại không cho ông bà nội gặp cháu. Vậy sau khi ly hôn vợ có được quyền cấm việc thăm nom chăm sóc của ông bà nội đối với cháu không? Câu hỏi của anh T (Hà Nội).
Mức cấp dưỡng nuôi con của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được quy định như thế nào? Tôi và chồng tôi vì mâu thuẫn mà đang làm thủ tục ly hôn. Con trai tôi năm nay mới 3 tuổi, nếu con ở với tôi thì chồng tôi phải cấp dưỡng nuôi con như thế nào? Có phải khi con tôi đủ 18 tuổi thì sẽ không được nhận cấp dưỡng nữa hay không?
Tôi muốn hỏi vấn đề này, cặp đôi đồng tính có được nhận con nuôi không? Tôi hiện là nữ đang quen một bạn nữ, chúng tôi muốn xin nhận con nuôi nhưng không biết hiện giờ pháp luật có quy định cho phép nuôi hay không?
Em có câu hỏi liên quan đến việc cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn. Vợ chồng em kết hôn được 06 năm và có với nhau 01 bé gái 04 tuổi. Do bất đồng quan điểm trong hôn nhân nên vợ chồng em quyết định ly hôn. Sau khi ly hôn, con gái được em trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng. Thế nhưng chồng em không thực hiện cấp dưỡng cho con. Em muốn hỏi, nếu chồng em
Có được nhận con của bà mẹ đơn thân làm con nuôi không? Pháp luật có giới hạn độ tuổi của một người để được người khác nhận làm con nuôi hay không? Vấn đề này pháp luật quy định thế nào? Tôi 47 tuổi, cuối tuần này, tôi đi làm thủ tục nhận con nuôi. Cho hỏi trong hồ sơ có phải xin văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân hay không?
Cho tôi hỏi rằng việc nam nữ đang chung sống với nhau như vợ chồng và đã có con chung nhưng lại muốn kết hôn với người khác thì có trái với pháp luật không? Ngoài ra đối với trường hợp trên thì người không trực tiếp nuôi con có được phép giáo dục con hay không?
Tôi 29 tuổi và còn độc thân. Tôi có đứa cháu gái sắp đến tuổi đi học nên tôi muốn xin quyền giám hộ bé cho đến khi bé đủ quyền công dân theo pháp luật. Cách đây 3 năm do chị tôi là mẹ của bé không có khả năng nuôi dạy bé nên đã giao cho tôi và mẹ tôi chăm sóc, từ khi giao bé cho tôi thì mẹ bé không còn liên lạc hoặc thăm nom con. Nay bé đã được 6
;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp