Ban hỗ trợ cho tôi hỏi "Trả lời thỉnh thị" là gì? Trả lời thỉnh thị có bắt buộc thực hiện bằng văn bản không? Việc ký văn bản trả lời thỉnh thị cho Viện kiểm sát cấp dưới có được ủy quyền không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Trả lời thỉnh thị được chuyển bằng hình thức nào? Cho tôi hỏi nếu các báo cáo thỉnh thị có nội dung liên quan đến các đơn vị ngoài ngành Kiểm sát thì đơn vị được thỉnh thị có bắt buộc phải trả lời không? Và nếu phải trả lời những đơn vị có trách nhiệm không trả lời thỉnh thị thì xử lý như thế nào?
Ban hỗ trợ cho tôi hỏi "báo cáo thỉnh thị" là gì? Và những vấn đề nào thì bắt buộc phải báo cáo thỉnh thị, những vấn đề không được quy định mà muốn báo cáo thỉnh thị thì cần phải đáp ứng những điều kiện gì?
Em ơi cho anh hỏi: Báo cáo thỉnh thị trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự thực hiện theo Quy chế nào? Báo cáo này được thực hiện ra sao? Đây là câu hỏi của anh Minh Tuân đến từ Đồng Nai.
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện khi nhận được các quyết định về thi hành án dân sự, hành chính của Cơ quan thi hành án dân sự thì cần gửi ngay cho ai? Nếu gặp khó khăn trong thực hiện công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính thì đơn vị kiểm sát thi hành án dân sự phải làm những việc gì? - Câu hỏi của anh Lâm (Hà Nội)
Cho tôi hỏi trong việc trả lời đề nghị hướng dẫn, giải đáp vướng mắc của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới có thời hạn bao lâu? Trường hợp nào được kéo dài thời gian trả lời? Và trách nhiệm hướng dẫn, giải đáp vướng mắc được quy định như thế nào?
Đề nghị hướng dẫn, giải đáp vướng mắc của Viện kiểm sát được chuyển bằng hình thức nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Quy định Về công tác hướng dẫn, giải đáp vướng mắc về pháp luật, nghiệp vụ; báo cáo thỉnh thị, trả lời thỉnh thị trong ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định 599/QĐ-VKSTC năm 2019 quy định như sau:
"Điều 4. Hình thức
Em ơi cho anh hỏi: Chế độ hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự cho Viện kiểm sát các cấp được thực hiện như thế nào? Báo cáo thỉnh thị về áp dụng sổ sách nghiệp vụ này thì cơ quan nào có trách nhiệm tham mưu, giúp lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao trả lời? Đây là câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Long An.
khoản 5 Điều 47 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 và Quy định về công tác hướng dẫn, giải đáp vướng mắc về pháp luật, nghiệp vụ, báo cáo thỉnh thị, trả lời thỉnh thị trong ngành Kiểm sát nhân dân;
c) Những vấn đề khác Viện trưởng thấy cần thiết phải thảo luận trong Ủy ban kiểm sát.
...
Theo quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
thẩm;
- Tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành thông báo rút kinh nghiệm công tác nghiệp vụ kiểm sát; trả lời thỉnh thị các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề
rút kinh nghiệm công tác nghiệp vụ kiểm sát; trả lời thỉnh thị về các vụ án hành chính của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác của phòng;
- Thực hiện các nhiệm vụ
nghiệp vụ kiểm sát; trả lời thỉnh thị về các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác của phòng;
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
tác nghiệp vụ kiểm sát; trả lời thỉnh thị các vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực công
Tiêu chuẩn chung để trở thành Kiểm sát viên được quy định như thế nào? Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên được quy định như thế nào? Trong quá trình giải quyết vụ án nếu có ý kiến khác nhau giữa Kiểm sát viên với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thì giải quyết ra sao? - Câu hỏi của Minh Hải (Bắc Giang).
Ngạch Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân được quy định như thế nào? Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể được bố trí kiểm sát viên ở ngạch Kiểm sát viên sơ cấp không? Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp được quy định ra sao? Vụ việc có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải quyết thì quyền hạn của các Kiểm sát viên được quy định như thế nào
Tôi được một trường tiểu học mời về thỉnh giảng. Cho tôi hỏi nếu về thỉnh giảng thì tôi sẽ được ký loại hợp đồng nào và được trả lương ra sao? - Câu hỏi của chị Thu (Hà Giang)
Cho tôi hỏi: Hành vi nào bị nghiêm cấm trong phối hợp trao đổi thông tin điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền và tội tài trợ khủng bố? - Câu hỏi của anh Long (Hà Nội)
Theo tôi được biết, hoạt động thỉnh giảng là một hoạt động quan trọng, yêu cầu sự phối hợp của nhiều bên để có thể cho ra một buổi thỉnh giảng chất lượng. Vậy đối với nhà giáo trực tiếp thỉnh giảng, họ có những trách nhiệm gì? Đồng thời, đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan như cơ sở thỉnh giảng, cơ quan nơi nhà giáo thỉnh giảng công tác
Tiêu chuẩn để trở thành Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao được quy định như thế nào? Trong quá trình giải quyết vụ án nếu có ý kiến khác nhau giữa lãnh đạo đơn vị với Phó Viện trưởng thì xử lý như thế nào? - Câu hỏi của anh Phan (Bình Thuận)
Người bị khiếm thính bẩm sinh thì có được trở thành người làm chứng trong vụ án hình sự hay không? Cụ thể, tôi là người thân của bị hại trong một vụ án hình sự. Tôi được biết có người đã chứng kiến quá trình vụ án xảy ra, tôi muốn yêu cầu người đó ra làm chứng nhưng người đó lại bị khiếm thính. Vậy cho tôi hỏi, người bị khiếm thính bẩm sinh thì có