Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B hay gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin. Vậy trẻ em nhiễm bệnh bạch hầu thường có các dấu hiệu nào? Trẻ em nên tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu từ năm bao nhiêu tuổi? Trẻ em nhiễm bệnh bạch hầu có phải đi cách ly không?
Dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em dưới 1 tuổi là gì? Cách điều trị hỗ trợ cho trẻ dưới 1 tuổi theo hướng dẫn của Bộ Y tế như thế nào? Trẻ bao nhiêu tháng tuổi được tiêm phòng bệnh sởi theo quy định hiện nay?
trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm, quyết liệt, hiệu quả Chiến dịch tiêm chủng vắc xin, tiếp cận nhanh các biện pháp điều trị, thuốc điều trị, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành nghiêm túc, có hiệu quả các quy định phòng chống dịch của người dân; kiên quyết chống tiêu cực, tham nhũng trong phòng, chống dịch COVID-19.
2. Chủ tịch Ủy ban
nhiễm thuộc nhóm A, ngoài việc điều động, huy động người có chuyên môn phù hợp với yêu cầu, cơ quan, người có thẩm quyền được phép điều động, huy động những người sau đây tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, bao gồm cả việc xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm, tiêm chủng, sơ cứu, cấp cứu:
(1) Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam (bao gồm
, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu thành viên của Hội đồng cấp Bộ
...
5. Tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng cấp Bộ
a) Có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan đến đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng;
b) Những người thực hiện hoạt động về tiêm chủng thì không tham gia vào thành phần Hội đồng.
Theo đó, thành viên Hội đồng tư
quan tới các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến công việc bằng bất cứ phương tiện của phòng thí nghiệm y tế (lâm sàng)
Tất cả các nhân viên đều phải được tư vấn thông báo cho bác sĩ gia đình của họ hoặc các thầy thuốc cá nhân về công việc của họ trong một phòng thí nghiệm y tế. Tất cả các nhân viên phải được khuyến khích tiêm chủng để phòng ngừa những bệnh
mạnh công tác phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng, xây dựng cộng đồng an toàn và phòng chống đuối nước, tai nạn giao thông, y tế trường học, tăng cường gắn kết y tế cơ sở với y tế trường học.
Xây dựng đề án tăng cường công tác tiêm chủng, tăng số lượng vắc xin trong tiêm chủng mở rộng ra sao?
Căn cứ tại tiểu mục 3.1 Mục 3 Chương I Kế hoạch
nặng để đánh giá về phát triển thể lực;
b) Khám toàn diện để đánh giá về phát triển tinh thần, vận động, phát hiện bệnh tật, các dấu hiệu bất thường và nguy cơ về bệnh tật;
c) Kiểm tra tiêm chủng theo lịch và tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đối với trẻ em chưa tiêm và có nhu cầu;
d) Kết luận về tình trạng sức khỏe, tư vấn và chuyển
vi rút Rota, viêm não, bạch hầu, ho gà,... và các dịch bệnh mùa hè khác trên địa bàn, chú trọng triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó tiếp cận dịch vụ y tế, vùng đồng bào dân tộc sinh sống, khu vực di biến động về dân cư, có ổ dịch cũ và nơi có tỷ lệ tiêm chủng chưa cao. Tiếp tục quán triệt và thực hiện
nhiều.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá và nhận định dịch COVID-19 vần là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế với mức độ nguy cơ cao trong bối cảnh đáp ứng khác nhau giữa các quốc gia. Cùng với đó, các tác nhân gây bệnh, các chủng vi rút cúm xuất hiện, biến đổi liên tục làm giảm khả năng bảo vệ của vắc xin nên luôn tiềm ẩn nguy cơ
giới được thực hiện như thế nào?
Căn cứ tại Điều 11 Nghị định 89/2018/NĐ-CP quy định việc xử lý y tế đối với người qua biên giới được thực hiện như sau:
- Đối tượng xử lý y tế:
+ Có dấu hiệu mắc bệnh hoặc mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
+ Đối tượng không có giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế hoặc áp dụng biện pháp dự phòng đối
Tiếp tục triển khai hiệu quả hơn nữa Chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 thần tốc mùa Xuân năm 2022
Theo hướng dẫn tại tiểu mục 1 Mục I Nghị quyết 25/NQ-CP năm 2022 Chính phủ yêu cầu các đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ chức năng
Loại bệnh bạch hầu nào thường gặp nhất? Không tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có nguy cơ bị bệnh này cao hơn đúng hay không? Đã tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có cần tiêm nhắc lại hay không?
Ca bệnh bạch hầu trong 5 năm gần nhất của xã lân cận
(Xã lân cận cùng huyện hoặc khác huyện)
Có/không
TYT xã
Thông tin từ giao ban chuyên môn định kỳ
■ Có ca bệnh: 20 điểm
■ Không có ca bệnh: 0 điểm
2
Miễn dịch cộng đồng
35 điểm
Tỷ lệ tiêm chủng Bạch Hầu ở trẻ dưới 5 tuổi.
Tỷ lệ trẻ em
của Cơ quan chủ quản: Cục Công nghệ Thông tin.
Đơn vị đầu mối của Bộ Thông tin và Truyền thông: Cục Tin học hóa
(14) Nền tảng quản lý tiêm chủng
Đề xuất Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế
Mô tả ngắn gọn: Nền tảng quản lý tiêm chủng cung cấp công cụ, dịch vụ cho mọi cơ sở tiêm chủng trên toàn quốc tổ chức tiêm ngừa cho người dân tại Việt Nam. Nền tảng cho
đông xuân, có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm đầy đủ.
- Bệnh có biểu hiện đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc và phát ban, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy.... có thể gây tử vong.
Theo đó, bệnh sởi là bệnh
tịch Hội đồng thành lập Tổ thư ký gồm đại diện Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật hoặc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh (sau đây gọi tắt là Trung tâm Kiểm soát bệnh tật), Bệnh viện đa khoa tỉnh. Tổ thư ký có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến các trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng, chuẩn bị nội dung các cuộc họp Hội đồng và hoàn
Hộ chiếu vắc xin là gì?
Theo hướng dẫn tại mục 1 Hướng dẫn Công nhận và Sử dụng Hộ chiếu vắc xin nước ngoài nhập cảnh Việt Nam ban hành kèm theo Công văn 967/BNG-LS ngày 17/03/2022 về cách hiểu của hộ chiếu vắc xin như sau:
"1. Hộ chiếu vắc xin được hiểu là Giấy chứng nhận tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19 hoặc/và Giấy xác nhận đã khỏi bệnh