kết quả xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể;
c) Bản tóm tắt lý lịch người được đề nghị xác định tình trạng nghiện ma túy theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (sau đây gọi tắt là Bản tóm tắt lý lịch);
d) Bản sao quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
đ) Bệnh án theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa
đại học và phải kèm theo chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học về xét nghiệm với thời gian đào tạo ít nhất là 3 tháng hoặc văn bằng đào tạo sau đại học về chuyên khoa xét nghiệm;
d) Giấy chứng nhận là lương y hoặc giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền hoặc người có phương pháp chữa bệnh gia truyền do Bộ trưởng Bộ
lâm sàng
- AST và ALT mỗi 1 - 2 tuần cho đến khi ALT < 2 lần ULN, sau đó định kỳ mỗi 4 - 12 tuần, ít nhất trong 24 tuần.
- INR (International normalized ratio), bilirubin toàn phần và trực tiếp mỗi 1 - 2 tuần cho đến khi về trị số bình thường.
- Xét nghiệm HBsAg, anti-HBs tại thời điểm tuần thứ 12 và tuần thứ 24.
- VGVR B cấp hồi phục nếu mất HBs
động và chỉ định khám chuyên khoa của Trưởng đoàn khám, người thực hiện khám chuyên khoa có thể chỉ định thực hiện xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng) phù hợp với vị trí làm việc của người lao động đó.
4. Trường hợp người lao động đã được khám sức khỏe theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 05 tháng
bảo hiểm quy định tại Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 16 tháng 5 năm 2016 của Bộ Y tế quy định bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm xã hội;
c) Đối với lao động nữ phải khám thêm chuyên khoa phụ sản;
d) Thực hiện các xét nghiệm khác liên quan đến yếu tố có hại trong môi trường lao động (nếu cần);
đ) Trường hợp người lao động đã được khám sức khỏe định kỳ
được xác định mắc bệnh lở mồm long móng khi có các đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng của bệnh lở mồm long móng và phải có kết quả dương tính với một trong những phương pháp xét nghiệm sau:
- Phương pháp ELISA phát hiện kháng nguyên dương tính.
- Phương pháp RT-PCR phát hiện vi rút dương tính.
- Phương pháp realtime RT-PCR phát hiện vi rút
thiệp, xét nghiệm cấp cứu tại chỗ, các phương tiện phục vụ cho cấp cứu người bệnh, các phương tiện bảo đảm yêu cầu vận chuyển người bệnh.
+ Hệ thống tin học quản lý;
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại khoa Cấp cứu của bệnh viện phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể gì?
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 10 Quy chế cấp cứu, hồi sức tích cực và chống độc
dưỡng phụ gây mê
- Kíp dụng cụ: 01 Dụng cụ viên, 01 nhân viên chạy ngoài
2. Người bệnh
- Được chẩn đoán bệnh, xét nghiệm sinh học, đánh giá toàn trạng bệnh phối hợp và được điều trị, nuôi dưỡng, cân bằng đủ đảm bảo cho cuộc phẫu thuật dự kiến.
- Nâng cao thể trạng, cân bằng những rối loạn do hậu quả của bệnh hoặc do cơ địa, bệnh mãn tính, tuổi
khoa:
a) Có ít nhất 02 trong 04 chuyên khoa nội, ngoại, sản, nhi;
b) Có bộ phận cận lâm sàng (xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh).
2. Cơ sở vật chất: Có phòng cấp cứu, phòng lưu người bệnh, phòng khám chuyên khoa và phòng tiểu phẫu (nếu thực hiện tiểu phẫu). Các phòng khám trong phòng khám đa khoa phải có đủ diện tích để thực hiện kỹ thuật chuyên môn
ngày cấp) của cơ sở y tế có thẩm quyền xác nhận đủ Điều kiện về sức khỏe để đi học nước ngoài kèm theo các bản xét nghiệm không nhiễm HIV, viêm gan B, lao hoặc các bệnh truyền nhiễm khác (theo yêu cầu của nước sẽ đến học hoặc nhà tài trợ); kết quả xét nghiệm không có thai (đối với ứng viên nữ).
(5) Bản cam kết thực hiện nghĩa vụ của lưu học sinh theo
định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao phiếu kết quả xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể;
c) Bản tóm tắt lý lịch người được đề nghị xác định tình trạng nghiện ma túy theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (sau đây gọi tắt là Bản tóm tắt lý lịch);
d) Bản sao quyết định tạm giữ người theo thủ tục
huyện hoặc cấp tỉnh (sau đây gọi tắt là cơ quan công an) lập theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao phiếu kết quả xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể;
c) Bản tóm tắt lý lịch người được đề nghị xác định tình trạng nghiện ma túy theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (sau đây gọi tắt
chuyên môn y tế trực tiếp khám, Điều trị, chăm sóc, xét nghiệm cho người nghiện ma túy bị bệnh HIV/AIDS;
b) Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế và người trực tiếp làm các công việc trông coi, bảo vệ, vận chuyển, phục vụ người nghiện ma túy bị nhiễm HIV/AIDS tại các cơ sở ở vùng có Điều kiện kinh tế - xã
dân trước thời điểm khám sức khỏe 15 ngày.
3. Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện tổ chức khám sức khỏe cho công dân trong diện gọi nhập ngũ và gọi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; trường hợp cần thiết, quyết định việc xét nghiệm cận lâm sàng, bao gồm xét nghiệm phát hiện ma túy, HIV; bảo đảm chính xác và chịu trách nhiệm về kết quả khám
, dược sĩ trình độ đại học và phải kèm theo chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học về xét nghiệm với thời gian đào tạo ít nhất là 3 tháng hoặc văn bằng đào tạo sau đại học về chuyên khoa xét nghiệm;
d) Giấy chứng nhận là lương y hoặc giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền hoặc người có phương pháp chữa bệnh gia truyền
10 g đến 200 g cần gửi về phòng xét nghiệm chậm nhất 24 h sau khi lấy mẫu kèm theo giấy yêu cầu xét nghiệm có ghi rõ triệu chứng, bệnh tích và các thông tin về dịch tễ.
Đựng các mô nghi ngờ hoặc có bệnh tích vào lọ miệng rộng hoặc túi nilon. Bệnh phẩm phải được lấy vô trùng, bảo quản trong điều kiện lạnh từ 2 oC đến 8 oC.
giải pháp thiết kế
...
6.2. Khoa Khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú
6.2.1. Khoa Khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú được bố trí gần cổng chính, liên hệ thuận tiện với khu Kỹ thuật nghiệp vụ nhất là khoa cấp cứu, Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, các khoa Xét nghiệm, khoa Chẩn đoán hình ảnh, khoa Thăm dò chức năng và khu Điều trị nội trú
Luật Thú y 2015 ban hành:
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành:
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu vệ sinh thú y đối với các đối tượng thuộc diện kiểm tra vệ sinh thú y; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật; cơ sở giết mổ, sơ chế, chế biến động
thiết phải có các xét nghiệm xác định độc chất trong cơ thể.
Như vậy, người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp cụ thể là bệnh nhiễm độc thủy ngân thì cần phải:
- Hạn chế tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó cụ thể là thủy ngân và hợp chất thủy ngân trong môi trường lao động.
- Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đối với nhóm bệnh
bệnh nghề nghiệp không có khả năng điều trị ổn định cần chuyển khám giám định ngay.
3. Trường hợp chẩn đoán các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp cho người lao động trong thời gian bảo đảm không nhất thiết phải có các xét nghiệm xác định độc chất trong cơ thể.
Như vậy, người lao động được chẩn đoán mắc bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp thì cần phải