(bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã
Bảng lương 02: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo
Bảng lương 03: Bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức
Tôm thẻ chân là thế mạnh của Việt Nam đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Việc phát triển nuôi trồng và sử dụng con giống cũng được nhà nước quan tâm. Cho tôi hỏi thời hạn sử dụng của giống tôm thẻ chân trắng là bao lâu? Sử dụng con giống thủy sản (tôm thẻ chân trắng) quá thời hạn có bị sao không?
của Nghị quyết 19-NQ/TW năm 2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Quyết định 1927/QĐ-BGDĐT 2023 ban hành Kế hoạch tinh giản biên chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo như thế nào?
Thời gian thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp
Tham gia nghĩa vụ quân sự được hưởng lương theo mức lương cơ sở có đúng không?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 38/2019/NĐ-CP quy định về mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang như sau:
Đối tượng áp dụng
Người hưởng lương, phụ cấp quy định tại Điều 1 Nghị định này bao gồm:
1. Cán bộ, công chức từ trung ương đến
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải có trình độ lý luận chính trị thế nào?
Yêu cầu về trình độ lý luận chính trị đối với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được quy định tại tiểu mục 1 Mục I Quy định 214-QĐ/TW năm 2020 như sau:
KHUNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG, BỘ CHÍNH TRỊ
khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự;
b) Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh (mang theo bản chính để đối chiếu).
3. Trình tự thực hiện
a) Trước thời hạn 10 ngày, tính đến ngày đăng ký nghĩa vụ quân sự, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã có trách nhiệm chuyển Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự đến công dân. Trường hợp cơ quan, tổ chức không có
thi hành án hình sự, Thẩm tra viên và Thư ký toà án thuộc Toà án quân sự các cấp; Thẩm tra viên thi hành án dân sự thuộc cơ quan Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng.
3. Mức phụ cấp đặc thù quy định tại khoản 1 và 2 mục này, được tính trên mức lương cấp hàm, ngạch bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Ví dụ
có nêu rõ người được bầu làm Phó Chủ tịch Quốc hội hiện nay phải là Ủy viên chính thức Ban Chấp hành Trung ương trọn một nhiệm kỳ.
Đồng thời người này phải kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh hoặc chủ chốt các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương.
Ngoài ra, người được bầu làm Phó Chủ tịch Quốc hội còn phải bảo
lương hiện hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng, gồm:
Bảng lương 1: Bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã.
Bảng lượng 2: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức
lên; đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh (bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ; chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố) hoặc trưởng các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương.
Lưu ý: Trường hợp Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác trong quân đội thì
thân nhân người làm công tác cơ yếu.
- Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp uỷ viên các cấp theo Quy định 169-QĐ/TW năm 2008; chế độ bồi dưỡng hàng tháng phục vụ hoạt động cấp uỷ thuộc cấp tỉnh theo Quy định 09-QĐ/VPTW năm 2017 của Văn phòng Trung ương Đảng.
- Hoạt động phí của Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
- Hỗ trợ quỹ phụ cấp đối với
Trong quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước có quy định việc hỗ trợ khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho công chức, viên chức có đúng không? Căn cứ vào quy định nào để hỗ trợ? Xin cảm ơn! Ngoài ra, kinh phí quản lý hành chính được giao cho cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ có thể điều chỉnh trong trường hợp nào? - Câu hỏi
, công chức, viên chức về hành chính và quản lý nhà nước trên phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật;
b) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức theo quy định của pháp luật;
c) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý, vị trí việc làm chuyên
nghiệp vụ quản lý đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và một số nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
2. Đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến
, quyền hạn của cơ quan Quốc hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phó các uỷ ban, hội đồng của Quốc hội hoặc cấp thứ trưởng, phó trưởng ban, ngành, đoàn thể Trung ương hoặc lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Đối với chức danh Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức
Em ơi cho chị hỏi: Cơ cấu tổ chức của trường dự bị đại học dân tộc gồm những gì? Hiệu trưởng của trường có quyền hạn và trách nhiệm gì về tổ chức và nhân sự của trường? Đây là câu hỏi của chị Kim Mai đến từ Đà Nẵng.
về việc sẽ tăng lương cơ sở hơn 1,8 triệu từ 1/7/2024 thay vì bãi bỏ mức lương cơ này.
Bên cạnh đó, tại Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 có nêu rõ 5 bảng lương theo vị trí việc làm như sau:
1 bảng lương chức vụ: áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã
hàm, xét phong tặng danh hiệu vinh dự trái quy định đối với cán bộ, công chức, viên chức.
b) Chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp, chạy khen thưởng, chạy tuổi, chạy luân chuyển, chạy tội; mua chuộc người khác để bản thân hoặc người khác được đề bạt, bổ nhiệm, chuyển đổi vị trí công tác.
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị trí công tác để can thiệp
chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc