Ban tư vấn cho hỏi tôi tìm hiểu về Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì không biết bị bãi nhiệm bởi Quốc hội là có đúng hay không? Bên cạnh đó thì chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao này có được kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bên mảng tòa án hay không vậy? Tôi cảm ơn!
Chủ tịch Quốc hội như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội
1. Chủ tọa các phiên họp của Quốc hội, bảo đảm thi hành các quy định về hoạt động của đại biểu Quốc hội, các quy định về kỳ họp Quốc hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Lãnh đạo công tác của Ủy ban thường vụ Quốc hội; chỉ đạo việc chuẩn bị dự kiến
nhận được hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này, Chánh án Tòa án có thẩm quyền thành lập Hội đồng và tổ chức phiên họp để xét, quyết định miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú còn lại. Thành phần Hội đồng gồm 03 Thẩm phán; phiên họp có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung theo yêu cầu của Tòa án thì thời hạn
:
...
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này, Chánh án Tòa án có thẩm quyền thành lập Hội đồng và tổ chức phiên họp để xét, quyết định miễn chấp hành án. Thành phần Hội đồng gồm 03 Thẩm phán; phiên họp có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung theo yêu cầu của Tòa án
trên, trong tố tụng dân sự, người có nghĩa vụ nộp chi phí giám định thuộc đối tượng được giảm chi phí giám định quy định tại khoản 1 Điều 13 Pháp lệnh Chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, phiên dịch trong tố tụng năm 2012 phải có đơn đề nghị giảm chi phí giám định gửi Tòa án kèm theo bản sao có chứng thực giấy tờ chứng minh thuộc
giảm chi phí giám định gửi Tòa án kèm theo bản sao có chứng thực giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được giảm chi phí giám định.
Đơn đề nghị giảm chi phí giám định phải có các nội dung chính sau:
- Các nội dung quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều 16 Pháp lệnh Chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, phiên dịch trong tố tụng
Chính phủ thảo luận xây dựng luật, sửa đổi 7 luật nào?
Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, sáng ngày 23/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 2/2023.
Theo chương trình, phiên họp cho ý kiến đối với 7 nội dung: 3 đề nghị xây dựng luật, 4 dự án luật gồm:
- Đề nghị xây dựng luật Thủ đô (sửa đổi
03 ngày kể từ ngày thụ lý, các đương sự sẽ được thông báo về việc giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn.
Bước 3: Tòa án chuẩn bị xét đơn yêu cầu và mở phiên họp công khai để giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 01 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trong thời gian này, Tòa án sẽ phải tiến hành
định 34/2016/NĐ-CP như sau:
Thông qua đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
1. Chính phủ xem xét đề nghị xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ vào phiên họp thường kỳ của Chính phủ. Trường hợp có nhiều đề nghị hoặc căn cứ vào chương trình công tác của Chính phủ
Tái thẩm là gì?
Theo Điều 351 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về tính chất của tái thẩm như sau:
“Điều 351. Tính chất của tái thẩm
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không
. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo quy định tại khoản 2 Điều này thì Tòa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu.”
Theo đó, Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu. Thời hạn thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích là 04 tháng
. Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu; hết thời hạn này, Tòa án phải ra quyết định mở phiên họp để xét đơn yêu cầu.
2. Sau khi thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu, Tòa án có thẩm quyền phải thông báo ngay cho tổ chức hành nghề công chứng, Công chứng
Ủy ban thường vụ Quốc hội họp công khai có đúng không? Nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội họp riêng thì sẽ do ai quyết định? Việc dự kiến chương trình và quyết định triệu tập phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện thế nào? - câu hỏi của anh H. (Hà Nội).
Tôi đăng ký kết hôn ở Nhật Bản và bây giờ vợ chồng tôi không còn sống chung với nhau nữa. Hiện tôi đang sống tại Việt Nam, vậy tôi có được về Việt Nam yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi kết hôn ở nước ngoài không?
Tôi có một câu hỏi như sau: Chánh án Tòa án quân sự trung ương do Chủ tịch nước bổ nhiệm đúng không? Nhiệm kỳ của Chánh án là bao lâu? Tôi rất mong mình có thể nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.P ở Đồng Tháp.
Cho tôi hỏi con tôi bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân, hiện nay Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, vậy tôi có thể khiếu nại quyết định này không? Thủ tục thế nào? Khi khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính của Tòa án nhân dân thì người khiếu nại có quyền gì? - Câu hỏi của
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau theo quy định của pháp luật hiện hành thì kết quả kiểm phiếu được Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông công bố khi nào? Câu hỏi của anh T.B.X đến từ Bình Dương.
Tôi có một câu hỏi như sau: Sĩ quan quân đội giữ chức Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi về thủ tục không công nhận kết quả đối thoại thành tại tòa án được thực hiện ra sao và quyết định không công nhận kết quả đối thoại thành tại tòa án được thực hiện theo mẫu nào? Câu hỏi của anh Tín (Hà Nội).
Tôi có một câu hỏi như sau: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được bầu hay bổ nhiệm? Chánh án có nhiệm vụ trình Chủ tịch nước bổ nhiệm những chức danh nào? Câu hỏi của chị N.T.P đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.