Chính phủ phải hoàn thành việc kê khai trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Thời điểm hoàn thành việc kê khai phục vụ công tác cán bộ:
+ Người có nghĩa vụ kê khai quy định tại các khoản 1, 2 và khoản 3 Điều 34 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 khi dự kiến bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ khác phải hoàn thành kê khai chậm nhất là 10
những trường hợp sau đây:
a) Người có nghĩa vụ kê khai quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 34 của Luật này khi dự kiến bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ khác. Việc kê khai phải hoàn thành chậm nhất là 10 ngày trước ngày dự kiến bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ khác;
b) Người có nghĩa vụ kê khai quy định
, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội
thành phần ghi phiếu tín nhiệm
1. Phạm vi, đối tượng
- Cán bộ giữ chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý của các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp có đơn vị trực thuộc.
- Cán bộ đã có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu hoặc được bổ nhiệm, bầu cử trong năm lấy phiếu thì không thực hiện lấy phiếu tín nhiệm.
2
như sau:
Nguyên tắc tổ chức, hoạt động
1. Hội tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tự nguyện, tự quản, tự trang trải về tài chính, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và theo quy định pháp luật, Điều lệ Hội.
2. Cơ quan lãnh đạo của Hội đều do bầu cử lập ra và hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Bầu và biểu quyết
động của Hội.
- Được Hội giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động nhằm mục đích góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Ấn Độ trên các lĩnh vực văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật phù hợp với mục tiêu của Hội.
- Được tham gia bầu cử, ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo các cấp của Hội.
- Được
.
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội dung cơ bản của nguyên tắc đó là:
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa
Tòa án quân sự quân khu và tương đương?
Người có quyền miễn nhiệm Hội thẩm quân nhân Tòa án quân sự quân khu và tương đương được quy định tại Điều 86 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 như sau:
Thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm
1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
Người được bổ nhiệm giữ chức danh Thứ trưởng Bộ Công Thương được hưởng phụ cấp lãnh đạo bao nhiêu?
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với Thứ trưởng Bộ Công Thương được căn cứ theo tiểu mục 1 Mục I Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và
Quốc hội quyết định.
Ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa trước quyết định chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội.
Ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối nhiệm kỳ và kỳ họp bất thường của Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định.
2. Chủ tịch Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp
, chính đáng khi bị xâm phạm.
- Được thông tin, thảo luận, đề xuất và biểu quyết công việc của Công đoàn; được thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến Công đoàn, người lao động; quy định của Công đoàn.
- Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam
: Người tham dự cuộc họp thảo luận về những nội dung được người chủ trì hoặc người được phân công trình bày.
- Đối với cuộc họp của cộng đồng dân cư để bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng, thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn thì đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố giới
Kiểm tra;
đ) Bầu Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra Hiệp hội; người trúng cử phải được trên 1/2 (một phần hai) số lượng đại biểu có mặt tại Đại hội tán thành;
e) Thảo luận và quyết định các vấn đề khác về công tác của Hiệp hội và của hội viên.
3. Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội:
Các nghị quyết, các vấn đề thảo luận trong Đại hội và việc bầu cử được
34 của Luật này khi dự kiến bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ khác. Việc kê khai phải hoàn thành chậm nhất là 10 ngày trước ngày dự kiến bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ khác;
b) Người có nghĩa vụ kê khai quy định tại khoản 4 Điều 34 của Luật này. Thời điểm kê khai được thực hiện theo quy định của pháp
Người được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Y tế được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với Thứ trưởng Bộ Y tế được căn cứ theo tiểu mục 1 Mục I Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an
và quy định của pháp luật.
(2) Đưa ra các đề xuất để đưa vào chương trình Đại hội.
(3) Đề cử các ứng cử viên vào Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra bằng văn bản và gửi về Liên đoàn Bóng đá Việt Nam ít nhất 60 (sáu mươi) ngày trước khi diễn ra Đại hội.
(4) Được Bầu Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra, Ban Kỷ luật và Ban Giải quyết khiếu nại theo Quy chế bầu cử
tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm
1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương đề xuất nhu cầu về số lượng, cơ cấu thành phần Hội thẩm đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp lựa chọn và giới thiệu người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 85
của tổ chức;
đ) Nguyên tắc tổ chức, hoạt động;
e) Thể thức thông qua quyết định của tổ chức.
Những nội dung phải do thành viên quyết định theo đa số bao gồm thông qua, sửa đổi, bổ sung điều lệ của tổ chức; bầu cử, miễn nhiệm người đứng đầu và thành viên ban lãnh đạo của tổ chức; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, đổi tên, giải thể, liên kết tổ chức
Cán bộ, công chức, viên chức là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định về cán bộ, công chức theo đó:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh
trường hợp quy định tại các khoản 1, 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
(3) Trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác, việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân