hoạch; giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính các vấn đề pháp lý trong việc đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế song phương, đa phương, các thỏa thuận quốc tế thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính;
b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật theo các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thuộc phạm
; thúc đẩy việc phát triển và tăng cường quan hệ hợp tác, triển khai thực hiện các điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế đã ký kết với nước ngoài, bảo đảm cho các Ủy ban liên Chính phủ hoạt động có hiệu quả.
Như vậy, theo quy định hiện nay thì Phân ban Việt Nam trong các Ủy ban liên Chính phủ với nước ngoài có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ điều
Điều 25 Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định:
Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Thực hiện Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, căn cứ quy định của nước nhập khẩu về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, Bộ Công Thương quy định tiêu chí lựa chọn thương nhân; quy trình, thủ tục tự chứng nhận xuất xứ; nghĩa vụ và trách nhiệm của thương nhân tự chứng
trường theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Bản chính của các giấy chứng nhận này phải mang theo tàu trong quá trình tàu hoạt động. Trường hợp giấy chứng nhận được cấp theo phương thức điện tử thì thực hiện theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Bộ trưởng Bộ Giao thông
trách nhiệm đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động đối ngoại 6 tháng trong kỳ báo cáo.
Đồng thời, xây dựng kế hoạch hoạt động đối ngoại 6 tháng và năm tiếp theo (kể cả các hoạt động đối ngoại nằm trong khuôn khổ các chương trình, dự án do các Bộ, ngành khác là cơ quan chủ quản) và gửi Vụ Hợp tác quốc tế để tổng hợp và trình Ban cán sự Đảng Bộ
cước công dân là giấy tờ tùy thân của công dân Việt Nam có giá trị chứng minh về căn cước công dân của người được cấp thẻ để thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
- Thẻ Căn cước công dân được sử dụng thay cho việc sử dụng hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết
Xin hỏi có cần phải đăng ký tài để đăng nhập mới tiến hành giải quyết các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử không? Mức độ bảo mật khi đăng nhập như thế nào? Ngoài ra, nộp hồ sơ điện tử được quy định như thế nào? Bản sao điện tử có cần phải chứng thực hay không? Mong được giải đáp thắc mắc!
cáo về bảo hiểm tiền gửi.
4. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc tham gia tổ chức quốc tế về bảo hiểm tiền gửi của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.
5. Ký kết thỏa thuận quốc tế hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ký kết, gia nhập điều ước quốc tế về bảo hiểm tiền gửi.
Như vậy, trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước
có văn bản thu hồi tự nguyện.
2. Thẩm quyền ra quyết định thu hồi mỹ phẩm vi phạm:
a) Cục Quản lý dược - Bộ Y tế ra quyết định thu hồi mỹ phẩm vi phạm trong phạm vi toàn quốc.
b) Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh), Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị thực hiện thông báo của
Công đoàn cơ sở được tổ chức trong tổ chức xã hội nghề nghiệp không? Nếu có thì điều kiện thành lập Công đoàn cơ sở được tổ chức trong tổ chức xã hội nghề nghiệp được quy định ra sao? - câu hỏi của anh Tr. (Kiên Giang)
tin đại chúng không vì mục đích lợi nhuận;
b) Phục vụ phòng, chống thiên tai, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;
c) Trao đổi thông tin với nước ngoài, tổ chức quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
d) Mục đích khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Chính phủ quy định chi tiết Điều
nghiệp hoặc thương mại sinh lợi của cá nhân tại Việt Nam; phù hợp với quy định tại các điều ước quốc tế mà Nước cử và Việt Nam là thành viên và pháp luật Việt Nam.
5. Cơ quan lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự không được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho Lãnh sự danh dự ngoài phạm vi thực hiện chức năng lãnh sự hoặc khi thực hiện các công việc kinh
quản lý, thực hiện:
c.1.1) Bản sao Điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận vốn ODA không hoàn lại hoặc văn bản trao đổi về việc cam kết và tiếp nhận vốn ODA không hoàn lại; bản sao Quyết định phê duyệt Văn kiện dự án, phi dự án hoặc Quyết định đầu tư chương trình và Văn kiện dự án hoặc Báo cáo nghiên cứu khả thi được phê duyệt theo quy định tại điểm a, b
hóa với một người Việt Nam khác tại đây. Sau đó, việc giao kết làm ăn giữa chúng tôi xảy ra tranh chấp do điều khoản trong hợp đồng thương mại không ràng buộc kỹ trách nhiệm chuyển giao hàng hóa giữa hai bên. Tranh chấp này đã được giải quyết bằng phán quyết của Trọng tài thương mại nhưng tôi thua kiện. Vậy tôi muốn hỏi, tôi có thể về Việt Nam và
sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy định hay thỏa thuận trong các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nước ngoài.
5. Được Bộ Ngoại giao cấp giấy phép hoạt động thông tin, báo chí tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
6. Được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cử sang
Montreal, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về các chất được kiểm soát. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:
+ Thực hiện quản lý các chất được kiểm soát theo điều ước quốc tế về bảo vệ tầng ô-dôn mà Việt Nam là thành viên; phân bổ, điều chỉnh, bổ sung hạn ngạch sản xuất, nhập khẩu các
đăng ký, phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh đối với các trường hợp quy định tại Điều 41 của Luật này.
9. Tuân thủ thỏa thuận phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Theo đó, quyền của tổ chức được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến
TH1: chủ tịch công ty (giám đốc của công ty mẹ đầu tư vào công ty ở Việt Nam) - Sang Việt Nam mấy tháng rồi lại về nước.
TH2: ký hợp đồng với công ty mẹ và được cử sang làm việc ở công ty tại Việt Nam nhưng trong thời gian ngắn và lại trở về nước
Nhưng 2 trường hợp này đều đã xin chấp thuận vị trí và xin cấp Giấy phép lao động tại Việt Nam dưới
pháp luật liên quan đến nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
4. Đề xuất cơ quan có thẩm quyền việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Như vậy, thẩm quyền cấp thị thực NG3 thuộc về Bộ Ngoại giao theo quy định hiện hành.
Người được cấp thị