Chủ đề Chiến lược là: Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh thời đại, huy động mọi nguồn lực, phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình
Quy định về ban hành bản tin dự báo, cảnh báo bão như thế nào? Tin dự báo, cảnh báo bão phải có những nội dung gì? Ngoài bão thì các loại thiên tai nào được dự báo, cảnh báo và truyền tin? - Câu hỏi của anh Thanh Trung đến từ Khánh Hòa
gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác.
Quy định pháp luật có định nghĩa rằng thiên
;
c) Cảnh sát biển;
d) Công an nhân dân;
đ) Cơ yếu;
e) Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
g) Cơ quan thi hành án dân sự;
h) Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, Kiểm ngư, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản;
i) Hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan;
k
- lý đơn thuần nhằm thay đổi tính chất vật lý như kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý nhằm phối trộn hoặc tách riêng các thành phần của chất thải cho phù hợp với các quy trình quản lý khác nhau.
Tái sử dụng chất thải (Hình từ Internet)
Nhà nước có
sát nhân dân tối cao;
+ Cơ quan thi hành án dân sự;
+ Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, Kiểm ngư, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản;
+ Hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan;
+ Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường;
+ An ninh hàng không, lực lượng trực tiếp
) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đã được chứng nhận quyền sở hữu trên Giấy chứng nhận;
c) Thế chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng công trình không phải là nhà ở, dự án đầu tư nông nghiệp, dự án phát triển rừng, dự án đầu tư khác có sử dụng đất đồng thời với
tế - xã hội; phòng, chống thiên tai; giám sát hạn hán, cảnh báo cháy rừng, diễn biến lũ lụt, cứu hộ cứu nạn và ứng phó với biến đổi khí hậu; hiện trạng sản xuất nông nghiệp.
+ Xây dựng, cập nhật bản đồ chuyên đề và cơ sở dữ liệu chuyên đề về hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và môi trường, thực trạng biến đổi khí hậu; lập bản đồ địa chất các tỷ lệ
nước thải sau xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường;
- Có điểm tập kết chất thải rắn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường; khu xử lý chất thải rắn (nếu có) bảo đảm quy định về quản lý chất thải rắn hoặc có phương án vận chuyển chất thải rắn đến khu xử lý chất thải rắn nằm ngoài địa bàn.
Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở
Đất trồng lúa vùng trung du miền núi có được làm dự án sân gôn không?
Căn cứ khoản 1 và 2 Điều 6 Nghị định 52/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Điều kiện sử dụng đất để thực hiện Dự án sân gôn
1. Các loại đất không được sử dụng để xây dựng sân gôn và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân gôn:
a) Đất sử dụng vào mục đích quốc
nghiệp:
a) Vũ khí các loại;
b) Phương tiện tác chiến đa năng;
c) Xe nghiệp vụ chuyên dụng;
d) Công cụ hỗ trợ, trang thiết bị bảo vệ cán bộ, chiến sỹ khi làm nhiệm vụ;
đ) Trang thiết bị kỹ thuật mật mã;
e) Hệ thống thông tin liên lạc và giám sát thông tin;
g) Phương tiện, trang thiết bị, phụ tùng nghiệp vụ chuyên dụng quốc phòng;
h) Vật tư, phụ
;
đ) Xuồng cao tốc các loại;
e) Xuồng bơm hơi cứu nạn;
g) Bè cứu sinh tự thổi;
h) Phao áo cứu sinh tự thổi;
i) Máy bơm nước chữa cháy (đồng bộ thiết bị chữa cháy rừng);
k) Trang phục đồng bộ cách nhiệt cho người làm công tác chữa cháy;
l) Thiết bị tìm kiếm nạn nhân bằng hình ảnh và âm thanh;
m) Máy xúc, đào đa năng;
n) Máy phát điện;
o) Máy
sử dụng đất, bỏ đất hoang. Có chính sách ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phù hợp với lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư; đối với hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình người có công với cách mạng; những địa phương được quy hoạch sản xuất nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ các loại rừng, nhất là rừng phòng hộ, rừng đặc
Bố mẹ tôi mua cho tôi môt mảnh đất và đã chuyển quyền sở hữu cho tôi vào năm 2015. Đến năm 2016 thì tôi lấy vợ và vợ chồng tôi sinh sống trên mảnh đất đó. Vậy tôi xin hỏi rằng bây giờ vợ chồng tôi ly hôn thì vợ tôi có được chia diện tích đất mà bố mẹ tôi chuyển quyền sở hữu cho tôi trước khi kết hôn đó không? Tôi xin cảm ơn!
Lấn chiếm đất đai là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn
Lấn chiếm đất đai là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn
) Bảng giá các loại đất khác: Căn cứ mức giá đất ở, đất rừng sản xuất, các loại đất nông nghiệp được quy định tại bảng giá để xác định mức giá.
(6) Đối với những lô, thửa đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tiếp giáp ít nhất 02 mặt đường, trên cơ sở bảng giá quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, mức giá còn được xác định như sau:
a
như sau:
Thẩm quyền quản lý nhà nước về giá của Ủy ban nhân dân tỉnh
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về giá theo thẩm quyền.
2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện chính sách, biện pháp, quyết định về giá hàng hóa, dịch vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và các Bộ quản lý chuyên ngành.
3. Định giá hàng hóa, dịch vụ theo thẩm quyền
nghệ cao, khu kinh tế.
- Người nhận khoán đất trong các nông trường, lâm trường, doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng.
- Người đang sử dụng đất không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Người sử dụng đất có đủ điều kiện cấp Giấy
% - 70%, hỗ trợ 20.000.000 đồng/ha.
* Hỗ trợ đối với nuôi thủy, hải sản:
- Diện tích nuôi tôm quảng canh (nuôi tôm lúa, tôm sinh thái, tôm rừng, tôm kết hợp) bị thiệt hại trên 70%, hỗ trợ từ 4.100.000 - 6.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ từ 2.000.000 - 4.000.000 đồng/ha;
- Diện tích nuôi cá truyền thống, các loài cá bản địa bị thiệt