Xin chào. Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến việc nuôi con sau ly hôn. Cụ thể, tôi và vợ cũ đã ly hôn do vợ cũ tôi nghiện rượu nặng. Con tôi hiện đang sống cùng với tôi nhưng tôi không muốn cho con gặp vợ cũ vì sợ cháu bị ảnh hưởng không tốt. Tôi muốn hỏi tôi có thể không cho vợ cũ gặp con không? Có cách nào để hạn chế quyền thăm nom con của
một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2
, nhưng sau đó do làm ăn khó khăn, thua lỗ, chồng tôi thay đổi tính nết, thường xuyên rượu chè, đánh đập vợ, con,tôi đã xin ly hôn và được Toà án quyết định cho ly hôn. Sau ly hôn, cuộc sống ổn định chồng thường xuyên quan tâm hỏi han, chăm sóc, gửi tiền để tôi nuôi con. Do vẫn còn tình cảm với chồng và cũng mong con có một gia đình hạnh phúc, có đủ cha
) (Văn tặng mẹ 20 10) như sau:
MẪU 1
Mẹ yêu dấu,
Hôm nay, trong không khí rộn ràng của ngày 20 tháng 10, con ngồi lại và muốn dành cho mẹ những lời từ tận đáy lòng. Ngày Phụ nữ Việt Nam không chỉ là dịp để tôn vinh phái đẹp, mà còn là thời điểm con nhớ đến những hy sinh thầm lặng và tình yêu vô bờ bến mà mẹ đã dành cho con.
Mẹ là người đã nuôi
Vợ hoặc chồng sau khi ly hôn hạn chế quyền thăm nom con của người còn lại sẽ bị xử phạt như thế nào? Tôi và chồng đã hoàn thành thủ tục ly hôn, tòa phán quyết chồng tôi có quyền nuôi hai con, và tôi được quyền thăm nom con. Nhưng khi đến thăm thì đều bị chồng và gia đình chồng không cho gặp các con, tôi có quyền báo công an để xử phạt hành vi trên
Khoản thu nhập nào chịu thuế thu nhập cá nhân? Cha vợ có phải đóng thuế thu nhập cá nhân khi được con rể cũ tặng cho nhà hay không? Cụ thể tôi có một đứa con rể nhưng mới đây đã ly hôn với con gái tôi. Vì đã ly hôn nên theo luật thì tôi không còn là cha vợ. Tuy nhiên, giờ người con rể này tặng tôi một căn nhà và đất. Vậy khoản thu nhập này tôi có
Giấy tờ từ chối nhận di sản được viết tay, có chữ ký xác nhận của các con trong sổ hộ khẩu nhưng không được công chứng tại ủy ban nhân dân cấp xã thì có hiệu lực không? Có phải người thừa kế sẽ có quyền nhận hoặc không nhận di sản có đúng không?
xa trong trường hợp sau đây:
+ Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
+ Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
- Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công
Chị tôi là viên chức nhà nước và có ý định có con mà không có chồng. Vậy cho tôi hỏi trường hợp đó chị tôi có bị xử lý kỷ luật không và nếu có thì sẽ có những hình thức xử lý kỷ luật nào? câu hỏi của chị Tuyền (Đà Lạt).
Cho tôi hỏi người chồng được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày để chăm sóc người vợ sinh mổ? Mức hưởng chế độ thai sản theo tháng đối với người chồng được quy định thế nào? Người chồng cần phải nộp hồ sơ trong thời hạn nào để được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Chồng tôi là sỹ quan quân đội đang chuẩn bị về hưu. Vậy cho tôi hỏi tôi và con tôi có được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí khi chồng tôi đã về hưu không? Và cháu ruột của chồng tôi có được cấp thể bảo hiểm y tế khi chồng tôi là sỹ quan quân đội không? Trên đây là câu hỏi của chị Châu Ngọc tại Thành phố Huế.
Cho tôi hỏi tôi đã hiến bộ phận cơ thể (hiến thận) cho con trai tôi thì có được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí không và khi tôi đi khám chữa bệnh sẽ được hưởng bảo hiểm y tế bao nhiêu %? Mong được ban tư vấn hỗ trợ giải đáp! Đây là câu hỏi của anh A.K đến từ Tp.HCM.
651 Bộ luật Dân sự 2015 có văn bản đồng thuận.
- Đối với đề nghị bổ sung là con liệt sĩ: Giấy khai sinh, trích lục khai sinh, quyết định công nhận việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật; lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân; các giấy tờ, tài liệu khác do cơ quan có thẩm quyền ban hành, xác nhận trước ngày 01 tháng 7 năm 2021
chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ
Tôi là anh cả trong gia đình có ba anh em ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi sống và làm việc ở Hà Nội, đã mua được nhà còn hai em trai tôi sau khi lấy vợ vẫn ở chung với bố mẹ, cơi nới thêm nhà cho rộng rãi. Bố mẹ tôi hiện đã qua đời, không để lại di chúc. Hai em tôi gần đây bàn việc phân chia đất, nói tôi không có phần ở đây vì kinh tế tốt hơn và đã có
, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc học nghề.
- Trường hợp là con nuôi, con ngoài giá thú, con riêng thì ngoài các giấy tờ theo từng trường hợp nêu trên, hồ sơ chứng minh cần có thêm giấy tờ khác để chứng minh mối quan hệ như: bản chụp quyết định công nhận việc nuôi con nuôi, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà
án xem xét và giải quyết việc chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Mẫu đơn xin ly hôn thường bao gồm thông tin cá nhân của hai vợ chồng, lý do ly hôn, thỏa thuận về quyền nuôi con và chia tài sản chung. Việc soạn thảo đơn đúng quy định là bước đầu tiên trong quá trình giải quyết ly hôn một cách hợp pháp và minh bạch.
Dưới đây là mẫu đơn xin ly hôn
với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục
chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi
sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
…
Như vậy, pháp luật không cho phép hành vi kết hôn giả tạo