19 Nghị định 61/2019/NĐ-CP như sau:
Cảnh phục thường dùng, cảnh phục dã chiến, cảnh phục nghiệp vụ, cảnh phục công tác; mũ và áo chống rét của Cảnh sát biển Việt Nam
1. Cảnh phục thường dùng của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên là sĩ quan, nữ hạ sĩ quan - binh sĩ, công nhân và viên chức quốc phòng gồm cảnh phục thường dùng mùa đông và
Xin chào, tư vấn giúp tôi, cụ thể là đơn vị có cá nhân có sáng kiến được Hội đồng Khoa học cấp tỉnh công nhận, nhưng chưa được đơn vị, cơ quan áp dụng thì có đủ điều kiện để xét Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh không? Xin cảm ơn!
Khi tổ chức Lễ Quốc tang, các thông tin về lễ viếng, lễ truy điệu, lễ an táng được đăng tại các trang báo nào? Khi tổ chức lễ quốc tang có bao nhiêu sĩ quan quân đội túc trực cạnh linh cữu? Lễ Quốc tang sẽ được tổ chức trong mấy ngày?
Tôi có một câu hỏi liên quan đến Cục Quản lý lao động ngoài nước. Cho tôi hỏi Cục Quản lý lao động ngoài nước được quyền nghiên cứu, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật không? Câu hỏi của anh N.P.L ở Đồng Nai.
Theo pháp luật hình sự VN thì căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội thì tội phạm được chia làm mấy loại? Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với trường hợp nào, đối với những loại tội nào?
Cho anh hỏi là người phạm tội sử dụng lính đánh thuê bị phạt bao nhiêu năm tù? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội sử dụng lính đánh thuê là bao lâu? - Câu hỏi của anh Hiếu Vĩnh đến từ Quảng Nam
đang bắn phá: cứu thương, tải thương, tải đạn, đảm bảo thông tin liên lạc, bảo vệ hàng hóa và các trường hợp đảm bảo chiến đấu.
- Địa bàn địch chiếm đóng, địa bàn có chiến sự, địa bàn tiếp giáp vùng địch chiếm đóng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 14 Pháp lệnh được xác định theo quy định tại Phụ lục III Nghị định này.
- Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn
phòng được quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
a) Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.
3. Thời hạn phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp
các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Tổ chức chính trị - xã hội (gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam);
+ Đơn vị sự nghiệp công lập, trừ Trung tâm đào tạo sát hạch lái xe công lập
Vợ chồng tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi có con trai tham gia kháng chiến và đã hi sinh trong khi chiến đấu. Gia đình tôi chỉ có duy nhất một đứa con trai thôi nên khi con mất chúng tôi phải tự lo kinh tế trong gia đình và rất khó khăn. Vợ chồng tôi không biết chúng tôi có được nhận hỗ trợ về điều dưỡng, phục hồi sức khỏe từ Nhà nước không? Mong nhận
vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng.
2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
a) Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.
3. Thời
Cục Người có công là đơn vị thuộc cơ quan nào?
Theo Điều 1 Quyết định 866/QĐ-LĐTBXH năm 2017 quy định như sau:
Cục Người có công là đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực người có công trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật.
Cục Người có công có
tháng trong trường hợp sau đây:
a) Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.
3. Thời hạn phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng được thực hiện theo lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ."
Như vậy, để trả lời
Chủ tịch Hội đồng thành viên để Tập đoàn Hóa chất Việt Nam thua lỗ nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử lý như thế nào? Câu hỏi của cô Lệ đến từ Đồng Tháp.
đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 1993; người hưởng chính sách như thương binh;
h) Bệnh binh;
i) Người hoạt động kháng
chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của nhân dân dẫn đến bị thương tích cần điều trị, điều dưỡng theo kết luận của cơ sở y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên thì thời gian điều trị, điều dưỡng được tính để bình xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến”.
- Cá nhân được cử
Cho tôi hỏi: Tiêu chuẩn đối với công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật như thế nào? Câu hỏi của chị Nhật Hạ đến từ Bình Thuận.