-CP có quy định như sau:
Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng mức phạt tiền khi xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn
...
4. Nguyên tắc áp dụng mức phạt tiền
a) Mức phạt tiền quy định tại Điều 10, 11, 12, 13, 14, 15, khoản 1, 2 Điều 19 và Chương III Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với tổ chức.
Đối
gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này;
b) Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2
uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân;
b) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người cao tuổi, yếu, khuyết tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Đồng thời, căn cứ khoản 2 Điều 4
. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
b) Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 4; điểm a
dân để được hưởng chính sách đối với công dân thực hiện nghĩa vụ như:
+ Được tiếp tục đăng ký xét tuyển vào trường Công an nhân dân (trình độ đại học và trình độ trung cấp).
+ Được xét chuyển sang chế độ chuyên nghiệp, phục vụ lâu dài trong Công an nhân dân sau khi hết thời gian thực hiện nghĩa vụ nếu đủ điều kiện theo quy định của Bộ Công an
cơ sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại (8), (9), (10).
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
- Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm.
- Buộc chi trả kinh phí trưng cầu
, người làm kế toán trưởng, phụ trách kế toán không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định;
d) Bổ nhiệm kế toán trưởng, phụ trách kế toán không đúng trình tự, thủ tục theo quy định.
...
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Bổ nhiệm hoặc thuê người làm kế toán, kế toán trưởng, phụ trách kế toán có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định đối với các trường
. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường mạng và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Hành vi sao chép phim mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả có thể bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng và bị buộc dỡ
hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;
- Trường hợp khác do Chính phủ quy định.
* Khi tổ chức làm thêm giờ nêu trên người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì
hành vi vi phạm;
đ) Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân và các biện pháp khắc phục hậu quả.
Người lao động và người sử dụng lao động có trách nhiệm gì trong phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc?
Theo Điều 86 Nghị định 145/2020/NĐ-CP thì trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định như sau:
1. Người sử
đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia.
3. Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi
hoặc đột xuất để xác định số lượng tài sản cố định trong các trường hợp: Khi khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm; sau khi xảy ra thiên tai, dịch họa hoặc vì lý do nào đó gây ra biến động tài sản của Quỹ bảo lãnh tín dụng; theo quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Đối với tài sản thừa, thiếu, phải xác định rõ nguyên nhân, trách
khoản 2 Điều 1 Thông tư 12/2021/TT-BQP) như sau:
Đối tượng, điều kiện kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ
...
2. Điều kiện:
Quân nhân chuyên nghiệp thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ khi có đủ các điều kiện sau:
a) Đơn vị có biên chế và nhu cầu sử dụng;
b) Hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ cao nhất theo cấp bậc
đăng ký bản công bố sản phẩm từ 03 tháng đến 05 tháng; tước quyền sử dụng Giấy xác nhận nội dung quảng cáo từ 20 tháng đến 24 tháng đối với vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này trong trường hợp vi phạm về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ 02 lần trở lên trong thời hạn 06 tháng.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối
được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN đối với các khoản chi sau nếu đáp ứng các điều kiện tại khoản 1 Điều 9 Luật thuế TNDN:
- Phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường (điểm a Khoản 2 Điều 9 Luật thuế TNDN). Phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn và trường hợp bất
thuê lại lao động thì hiện nay, công ty A vẫn chưa có giấy phép cho việc cho thuê lại này. Vậy cần xử lý như thể nào? Hậu quả pháp lý nếu có? Vui lòng cho ý kiến tư vấn để công ty điều chỉnh lại cho đúng quy định pháp luật.
hộ gia đình lần đầu và đóng liên tục kể từ ngày tham gia theo phương thức đóng nêu tại bảng trên (kể cả các đối tượng đã tham gia ở các nhóm đối tượng khác).
- Người tham gia BHYT hộ gia đình tiếp tục tham gia: Là người tiếp tục đóng kinh phí khi thẻ BHYT hết hạn sử dụng.
Trường hợp người tham gia BHYT hộ gia đình lần đầu đóng liên tục từ 12 tháng
có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
- Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
- Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn
đọc tiếng Việt trước tiếng nước ngoài trong trường hợp trên cùng một sản phẩm quảng cáo có sử dụng cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài khi phát trên đài phát thanh, truyền hình hoặc trên các phương tiện nghe nhìn.
Ngoài ra, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả như sau: Buộc tháo gỡ, tháo dỡ, xóa hoặc thu hồi sản phẩm báo, tạp chí in quảng cáo đối với