Có được hưởng chế độ thai sản khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện không? Em đang mang bầu và có tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện ở xã phường thì có được chế độ thai sản khi sinh con không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Minh Đăng đến từ Phú Yên.
Mình là lao động nữ chuẩn bị sinh con và đã được nghỉ chế độ thai sản. Cho mình hỏi là thời gian hưởng chế độ thai sản là bao lâu? Nếu như mình muốn được đi làm sớm trong thời gian được nghỉ chế độ thai sản thì có được không?
Tôi muốn hỏi con trai tôi là sĩ quan quân đội đóng quân xa gia đình tại các đảo có được hưởng phụ cấp khu vực, vậy chế độ nghỉ phép hằng năm được quy định như thế nào? Vì nhiệm vụ không được nghỉ phép hằng năm thì có được tính lương hay không? - Câu hỏi của ông Năm (Bến Tre).
Con tôi là sĩ quan quân đội làm việc ở vùng biên giới, cho tôi được hỏi: Sĩ quan làm việc ở vùng biên giới xa gia đình thì có bao nhiêu ngày phép năm? Khi kết hôn thì được nghỉ bao nhiêu ngày? Bà A.T (Hà Nội).
mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
(2) Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12
) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh
ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày
về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh
Cho tôi hỏi lao động nữ có được hưởng chế độ thai sản và trợ cấp thất nghiệp cùng lúc không? Tôi đang mang thai đến tháng thứ 8, tháng sau tôi sinh và tôi muốn nghỉ việc luôn, tôi có thể hưởng chế độ thai sản và trợ cấp thất nghiệp cùng lúc được không? Tôi sinh con thì có được nhờ chồng tôi đi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không? Hàng
của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi;
c) Công chứng viên cấu kết, thông đồng với người yêu cầu công chứng và những người có
phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
Lưu ý: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Như vậy, theo quy định vừa nêu trên, pháp luật chỉ quy định độ tuổi đăng ký
Tôi được bác ruột (là anh trai của bố tôi) cho hưởng thừa kế theo di chúc là một căn nhà tại thị trấn do bác tôi không có con cái và thời gian qua tôi đã tới lui chăm sóc bác. Vậy xin hỏi tôi có được miễn thuế căn nhà được hưởng thừa kế đó hay không?
Con riêng của mẹ có được hưởng thừa kế của cha không? Tôi và anh cả là hai anh em cùng mẹ khác cha. Anh cả là con riêng của mẹ, nhưng trên giấy tờ vẫn ghi là cha tôi là cha ruột. Nay cha mẹ bị tai nạn đều đã mất không để lại di chúc, tài sản của cha mẹ để lại được chia thế nào?
kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết
Tôi có một câu hỏi liên quan đến việc đăng ký người phụ thuộc. Cụ thể A và B lấy nhau (A là chồng và có con riêng trước đó), sau đó A đột ngột mất đi, B phải đi làm để nuôi con riêng của chồng. Vậy cho tôi hỏi lúc này B có được đăng ký con riêng của chồng làm người phụ thuộc để được giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi
Tôi có một câu hỏi liên quan đến việc đăng ký người phụ thuộc như sau: Được quyền đăng ký cho con ngoài giá thú làm người phụ thuộc để được giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân hay không? Câu hỏi của chị Ngọc Linh ở Lâm Đồng. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn!
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
+ Yêu sách của cải trong kết hôn;
+ Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
+ Thực
Chị gái tôi là người lao động làm việc tại một đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được 2 năm và có tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ. Hơn một tháng trước chị tôi sinh em bé nhưng sau 40 ngày thì cháu mất. Vậy cho tôi hỏi hồ sơ giải quyết chế độ thai sản khi có con chết sau sinh được gồm những gì? Câu hỏi của chị M đến từ Phú Yên.
thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Theo đó, điều kiện hưởng chế độ thai sản là cần phải đóng từ 06 tháng bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh.
Về xác định 12 tháng trước khi sinh con căn cứ điểm b khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản