Tôi muốn hỏi khi tuyển người lao động cao tuổi có cần ký hợp đồng lao động bằng văn bản hay không? Nếu công ty không ký hợp đồng lao động với người cao tuổi bị xử phạt như thế nào? Chế độ làm việc đối với người lao động cao tuổi được quy định như thế nào?
Tôi muốn hỏi nghỉ làm để xem bóng đá, có bị trừ lương không? Nếu nghỉ làm để đi xem bóng đá được quy đổi nghỉ phép hằng năm thì có được hưởng lương không? Sếp cho cả công ty nghỉ làm một ngày để xem và cổ vũ trận chung kết của tuyển U23 bóng đá thì ngày đó có bị trừ lương không.
học các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp theo danh mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
c) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (ngoài đối tượng dân
Cho tôi hỏi theo quy định thì có một số cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý sẽ được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn vậy thì có giới hạn độ tuổi nghỉ của họ không? Tuổi nghỉ hưu tối đa trong trường hợp nghỉ hưu ở tuổi cao hơn là bao nhiêu vậy ạ? Chị Kim Cương (TPHCM).
Chị gần đến thời kỳ sinh nở. Chị muốn hỏi thời gian nữ nghỉ thai sản thì được tính thời gian làm việc không? Cũng như có được tính thời gian số ngày nghỉ phép hằng năm không? Ngoài ra, điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định như thế nào vây?
Công ty thu học phí khi đào tạo nghề cho người lao động thì có vi phạm quy định không? Tôi có xin vào làm công nhân tại 1 công ty ở Đồng Nai. Tuy nhiên, trước khi vào làm thì công ty sẽ đào tạo, dạy nghề cho tôi trong 1 thời gian ngắn. Công ty có yêu cầu sẽ thu học phí của tôi trong quá trình đào tạo nghề. Tôi học xong để ra làm cho công ty nhưng
, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
+ Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Bộ trưởng
giá tiền lương) thay cho hiện vật bồi dưỡng.
- Khuyến khích người sử dụng lao động xem xét, quyết định việc thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật ở mức 1 (13.000 đồng) đối với người lao động không làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động
lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám
trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi
vào năm 2035.
Như vậy, đồng nghĩa với việc tuổi nghỉ hưu của NLĐ trong điều kiện bình thường năm 2023 là:
- Đối với lao động nam: 60 tuổi 9 tháng.
- Đối với lao động nữ: 56 tuổi.
Cụ thể, bảng tính tuổi nghỉ hưu như sau:
Bảng tính tuổi nghỉ hưu từ năm 2023 đối với NLĐ làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm?
Theo quy định tại
nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể cả người học nghề, tập nghề,
- Người lao động đã nghỉ hưu hoặc người lao động đã chuyển công tác không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp,
- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội
các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động.
3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn.
4. Người sử dụng lao động có
nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
Tôi vừa được biết có Nghị định 38 về mức lương tối thiểu vùng mới, cho tôi hỏi là công ty tôi trả lương cho người lao động theo mức lương tối thiểu vùng thì có những thay đổi nào đáng lưu ý hay không? Tôi cảm ơn!
lợi khác theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động.
3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn.
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm