Cho tôi hỏi tàu thực hiện điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản dài 30m phải bố trí bao nhiêu chức danh thuyền phó? Thuyền phó trên tàu thực hiện điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản thực hiện những nhiệm vụ gì? Chức danh thuyền phó nhất có trách nhiệm gì trong công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Tôi có câu hỏi là Khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản được quản lý như thế nào? Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gì trong công tác quản lý này? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.A đến từ Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi: Cục Kiểm ngư thuộc Bộ nào? Trong việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Cục Kiểm ngư có trách nhiệm như thế nào? Câu hỏi của anh Thanh Dương đến từ Đồng Tháp.
Cơ sở của tôi vừa bị đánh giá không đạt về ATTP. Cơ quan thẩm định yêu cầu phải sửa lỗi và lập báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi. Bên mình có mẫu báo cáo đó không? - Cô Ý (Huế)
Cá nhân cản trở công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản của cơ quan Nhà nước sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt cá nhân cản trở công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản của cơ quan Nhà nước không?
Quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản có phải được hình thành từ khoản tài trợ của cá nhân nước ngoài không? Việc vận động, tiếp nhận và quản lý nguồn tài trợ của cá nhân ngoài nước có phải là nhiệm vụ của quỹ bảo vệ và quản lý nguồn lợi thuỷ sản không?
Những nguồn quỹ nào được sử dụng nhằm mục đích bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản? Ai có thẩm quyền thành lập quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản? Quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nào?
Thông tin về tổ chức cộng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản phải có trong hồ sơ đề nghị công nhận và giao quyền quản lý đúng không? Mẫu thông tin về tổ chức cộng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản là mẫu nào?
Vì sao lũ sông Hồng tại trạm thủy văn Hà Nội lên báo động 3 khu đô thị trung tâm thành phố Hà Nội vẫn an toàn? Giải pháp công trình phòng chống lũ đối với hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình như thế nào?
: Chuyên môn được đào tạo thuộc các chuyên ngành kỹ thuật xây dựng có liên quan đến kết cấu công trình (không bao gồm các công trình khai thác mỏ, giao thông, công trình thủy lợi, đê điều);
- Thiết kế cơ - điện công trình (không bao gồm công trình đường dây và trạm biến áp): Chuyên môn được đào tạo thuộc chuyên ngành kỹ thuật có liên quan đến hệ thống kỹ
thuộc các chuyên ngành kỹ thuật xây dựng có liên quan đến kết cấu công trình (không bao gồm các công trình khai thác mỏ, giao thông, công trình thủy lợi, đê điều);
b) Thiết kế cơ - điện công trình (không bao gồm công trình đường dây và trạm biến áp): Chuyên môn được đào tạo thuộc chuyên ngành kỹ thuật có liên quan đến hệ thống kỹ thuật điện, cơ khí
Nam cấp xã nơi thực hiện dự án;
+ Ban quản lý, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp nơi dự án nằm trong ranh giới quản lý;
+ Cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đối với dự án có xả nước thải vào công trình thủy lợi hoặc có chiếm dụng công trình thủy lợi;
+ Cơ quan quản lý
10 m3/ngày đêm không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 44 của Luật Tài nguyên nước;
b) Khai thác nước mặt cho các mục đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp không vượt quá 100 m3/ngày đêm;
c) Hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ nhỏ hơn 0,01 triệu m3 hoặc công trình khai thác nước mặt khác cho sản xuất nông nghiệp
Tôi có câu hỏi là Cục Quản lý tài nguyên nước có chức năng gì? Cục này trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường những nội dung nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Đồng Nai.
tại Điều 3 của Luật này; phế liệu, phế phẩm, phụ kiện của vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; chất nổ từ bom, mìn, lựu đạn, đạn, quả nổ, ngư lôi, thủy lôi.
- Các trường hợp tiếp nhận, thu gom bao gồm:
+ Vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, cá nhân không được trang bị hoặc sở hữu theo quy định của pháp luật;
+ Vũ khí, vật liệu
Bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 18/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Bom mìn vật nổ sau chiến tranh là tên gọi chung cho các loại bom, mìn, lựu đạn, quả nổ, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ, đầu đạn tên lửa, đạn pháo và đầu đạn pháo, các loại đạn, ngòi nổ, thuốc nổ, phương tiện gây nổ còn tồn lưu sau
Bom mìn vật nổ sau chiến tranh được hiểu như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 18/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Bom mìn vật nổ sau chiến tranh là tên gọi chung cho các loại bom, mìn, lựu đạn, quả nổ, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ, đầu đạn tên lửa, đạn pháo và đầu đạn pháo, các loại đạn, ngòi nổ, thuốc nổ, phương tiện gây nổ còn tồn lưu
ngành, chuyên ngành khí tượng, thủy văn, thủy lợi, hải văn, hải dương, môi trường, địa lý, tài nguyên nước, biển, biến đổi khí hậu, tài nguyên và môi trường.
...
Theo đó, quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 4 cần có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên phù hợp với khung năng lực của vị trí việc làm hoặc ngành, chuyên ngành khí tượng, thủy văn