sinh hoạt tối thiểu cho người phải thi hành án và người mà người đó có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng. Việc xác định mức sinh hoạt tối thiểu của người phải thi hành án và người mà người đó có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng được căn cứ vào chuẩn hộ nghèo của từng địa phương nơi người đó cư trú, nếu địa phương chưa có quy định thì theo chuẩn hộ nghèo do
Bạn tôi là người Canada trong một lần về Việt Nam thăm người thân và cảm thấy muốn nhận con nuôi tại Việt Nam. Vậy cho tôi hỏi, bạn tôi phải đáp ứng điều kiện gì thì mới được nhận con nuôi tại Việt Nam? Và hồ sơ như thế nào?
Tôi có anh bạn người Nhật Bản trong một lần về Việt Nam chơi và thăm trại trẻ mồ côi, anh muốn nhận nuôi một đứa trẻ. Vậy cho tôi hỏi, công dân Nhật Bản muốn nhận trẻ em mồ côi Việt Nam làm con nuôi thì phải chuẩn bị những hồ sơ gì?
chú ý những quy định mới nào kể từ ngày 30/5/2023?
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non hạng 3 kể từ ngày 30/5/2023?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT (điểm b bị bãi bỏ bởi khoản 14 Điều 1 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT) quy định như sau:
Giáo viên mầm non hạng III - Mã số V.07.02.26
1. Nhiệm vụ
a) Thực hiện nuôi dưỡng, chăm
quyền lập danh sách
1. Đối tượng đang sinh sống tại cộng đồng do Ủy ban nhân cấp xã, phường, thị trấn lập danh sách (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã).
2. Đối tượng đang được nuôi dưỡng thường xuyên trong Cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng thương binh và người có công với cách mạng, Cơ sở trợ giúp xã hội (sau đây gọi là Cơ sở nuôi dưỡng) do Cơ sở nuôi
đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình.
(3) Con có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
Theo quy định tại
dung, phương pháp giáo dục mầm non
1. Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em; hài hòa giữa bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục trẻ em; phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ; tôn trọng sự khác biệt; phù hợp với các độ tuổi và liên thông với giáo dục tiểu học
không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
(4) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
04 trường hợp người cao tuổi được
Tôi và vợ lấy nhau được 10 năm, có 01 con chung năm nay 8 tuổi. Gần đây tôi phát hiện được vợ tôi ngoại tình với một người đàn ông khác làm cùng công ty. Tôi muốn toà án kết luận được vợ tôi ngoại tình với người khác để tôi có toàn quyền nuôi con thì phải có bằng chứng gì? Quyền nuôi con khi ly hôn được quy định ra sao? - câu hỏi của anh Ngọc Hải
Đối tượng nào được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng?
Đối với quy định về đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thì tại Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định cụ thể như sau:
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi
Nam
- Phẩm chất, đạo đức tốt
- Dưới 65 tuổi
- Sức khỏe tốt
- Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.
(2) Nhiệm vụ và quyền hạn đối với chủ cơ sở giáo dục mầm non:
- Nhiệm vụ
+ Chỉ đạo, điều hành hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
+ Đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em, giáo viên và nhân viên
+ Chỉ đạo, xây
/2015/NĐ-CP quy định như sau:
Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án
...
2. Mức tiền tối thiểu để lại cho người phải thi hành án phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho người phải thi hành án và người mà người đó có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng. Việc xác định mức sinh hoạt tối thiểu của người phải thi hành án và người mà
thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc. Riêng đối với người phụ thuộc khác theo hướng dẫn tại tiết d.4, điểm d, khoản 1, Điều này thời hạn đăng ký giảm trừ gia cảnh chậm nhất là ngày 31 tháng 12 của năm tính thuế, quá thời hạn nêu trên thì không
.
c.2.3) Trường hợp người nộp thuế chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc. Riêng đối với người phụ thuộc khác theo hướng dẫn tại tiết d.4
huyện nơi chồng bạn cư trú, làm việc, nếu có thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi bạn cư trú thì nộp đơn tại Tòa cấp huyện nơi bạn cư trú, làm việc.
Sau ly hôn cha mẹ có trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con không?
Căn cứ Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
"Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục mầm non và triển khai thực hiện vào nhiệm vụ được giao;
b) Thực hiện đúng chương trình giáo dục mầm non;
c) Biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ trẻ em và cộng đồng trong công tác nuôi
, người tặng có quyền đòi lại quà trong trường hợp có yêu cầu bên nhận phải thực hiện nghĩa vụ sau khi nhận quà nhưng bên được tặng không thực hiện theo điều kiện mà bên tặng đề ra.
Quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái ra sao?
Căn cứ tại Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái
Chị kết hôn năm 2017. Hiện tại sinh được 01 bé trai được 03 tháng tuổi, ở làm dâu nên có bất đồng với mẹ chồng trong cuộc sống hằng ngày, chồng chị làm công an. Chị thì trước khi mang thai em làm kế toán, từ khi mang thai em nghỉ ở nhà từ đó đến nay. Nay chị muốn ly hôn có được không, nếu có tranh chấp quyền nuôi con thì chị có được nuôi con không
, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
"Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành
người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
6. Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
7. Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc