quyết định cho vay đối với chính khoản vay của mình thì mới thuộc đối tượng hạn chế cho vay?
Ví dụ: ông Nguyễn Văn A là cán bộ tín dụng vay vốn tại chính ngân hàng ông đó làm việc. Người thẩm định, xét duyệt khoản vay của ông A là người khác, khoản vay của ông A không có tài sản bảo đảm như vậy thì việc cho vay đối với ông A có vi phạm về hạn chế cấp
Tôi có câu hỏi là rủi ro thị trường là những rủi ro nào? Báo cáo nội bộ về rủi ro thị trường định kỳ định kỳ 06 tháng của ngân hàng thương mại phải có nội dung nào? Câu hỏi của anh T.L đến từ Bình Dương.
thái tự nhiên;
e) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
g) Tạo ra lợi ích khác về môi trường.
2. Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam đối với dự án đầu tư phải phù hợp với quy định về quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cho vay.
3. Khuyến khích các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân.
3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho khách hàng trên cơ sở bảo đảm của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào để tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác
Số tiền dự phòng chung phải trích đối với tổ chức tài chính vi mô được xác định như thế nào?
Mức trích lập dự phòng chung đối với tổ chức tín dụng được quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 86/2024/NĐ-CP như sau:
Mức trích lập dự phòng chung
1. Đối với tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tài chính vi mô), chi nhánh ngân hàng nước ngoài, số tiền dự
Ngân hàng thương mại muốn trở thành thành viên giao dịch đặc biệt của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam cần đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ đăng gồm những giấy tờ gì? Trình tự, thủ tục đăng ký thành viên giao dịch đặc biệt đối với ngân hàng thương mại thực hiện như thế nào? Trên đây là câu hỏi của chị Hạnh Nguyên đến từ Hà Nội.
Công thức tính tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng của tổ chức tín dụng là gì? Tỷ lệ trích lập tiền dự phòng cụ thể đối với nợ được phân loại từ nợ nhóm 1 đến nợ nhóm 5 của tổ chức tín dụng là bao nhiêu? Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm phải coi bằng 0 trong các trường hợp nào?
Tôi có câu hỏi là chính sách quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại do ai ban hành? Được lập cho thời gian bao lâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh T.L đến từ Bình Dương.
một túi lớn (1.000 miếng) và niêm phong. Trường hợp không đủ 100 miếng hoặc không đủ 1.000 miếng cũng đóng túi và niêm phong.
3. Tiền giả được bảo quản riêng trong kho tiền của hệ thống Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Theo đó, khi đóng gói, niêm phong tiền giả là tiền cotton giả, tiền polymer giả: 100 tờ tiền
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau khi sử dụng hợp đồng theo mẫu trong giao kết thỏa thuận mở và sử dụng tài khoản thanh toán ngân hàng có phải niêm yết công khai không? Câu hỏi của anh A.H.Q đến từ TP.HCM.
tiên chiết khấu cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
2. Chậm nhất vào ngày 15 tháng đầu tiên hàng quý, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị thông báo hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá qua đường bưu điện, fax hoặc nộp trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Tín dụng) để làm cơ sở xác định và
Theo tìm hiểu, tôi biết ngân hàng thương mại không hoạt động riêng lẻ mà sẽ hoạt động trong một mạng lưới nhất định. Vậy tôi muốn biết mạng lưới ngân hàng gồm những thành phần cụ thể nào? Trách nhiệm của ngân hàng thương mại trong mạng lưới này cụ thể gồm những nhiệm vụ gì? ngân hàng thương mại được phép lập bao nhiêu chi nhánh?
mua nợ là tổ chức, cá nhân, bao gồm:
a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây là Ngân hàng Nhà nước) chấp thuận hoạt động mua nợ;
b) Tổ chức khác, cá nhân (bao gồm cả tổ chức, cá nhân là người cư trú và người không cư trú).
...
Như vậy, quy định trên không hạn chế cá nhân được mua nợ của tổ
Giao dịch cho vay, đi vay giữa các tổ chức tín dụng là gì?
Giao dịch cho vay, đi vay giữa các tổ chức tín dụng được giải thích tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 21/2012/TT-NHNN, được sửa đổi bởi điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2013/TT-NHNN như sau:
Giao dịch cho vay, đi vay là giao dịch mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (bên cho
Tổ chức tín dụng được quyết định xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng sau bao lâu kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro? Tổ chức tín dụng là công ty cổ phần xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng phải đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng bao gồm những giấy tờ gì?
Tổ chức tài chính vi mô chỉ được nhận tiết kiệm bắt buộc từ khách hàng trong những trường hợp nào? Tổ chức tài chính vi mô có thể huy động vốn bằng tiết kiệm bắt buộc không? Tổ chức tài chính vi mô có được mở tài khoản thanh toán cho khách hàng không?
Tải về mẫu Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng hợp tác xã theo quy định mới nhất? Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng hợp tác xã có đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã? Ngân hàng hợp tác xã được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động chỉ được tiến hành hoạt động khi nào?
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Công ty liên kết của tổ chức tín dụng là công ty gì? Tổ chức tín dụng có được cấp tín dụng cho công ty liên kết mà mình nắm quyền kiểm soát không? Câu hỏi của chị NTQH từ Bình Dương.