của Chính phủ về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực lao động hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo trình tự quy định tại Mục 2 Chương XIV của Bộ luật Lao động.
Trường hợp người sử dụng lao động quyết định xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trái quy định của pháp luật thì ngoài nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của
Xin cho hỏi những quy định về biên giới quốc gia thì hiện nay phân thành mấy loại biên giới quốc gia? Nhà nước có trách nhiệm quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia vậy thì pháp luật có quy định những đối tượng nào khác nữa? Nếu có hành vi vi phạm về quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia thì bị xử phạt hành chính như thế nào?
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn chấm dứt khi nào? Cơ quan nhà nước có được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn không? - Câu hỏi của anh Vỹ từ Vũng Tàu
hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người
hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết
động nữ trong việc sử dụng giáo viên làm thêm thì sẽ áp dụng chung theo quy định tại khoản 1 Điều 137 Bộ Luật lao động 2019:
"Điều 137. Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc
Tôi muốn hỏi khái niệm triết học là gì? Tổng hợp những vấn đề cơ bản của triết học theo giáo trình triết học Mác-Lê Nin như thế nào? - câu hỏi của chị H.Q (Sa Đéc)
Tôi muốn hỏi cách tra cứu thông tin đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện trên Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam? - câu hỏi của chị N.T.H.Q (Sa Đéc).
Tôi muốn hỏi người sử dụng lao động có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đang nuôi con nhỏ không? Tôi đang nuôi con nhỏ 07 tháng và vừa quay lại làm việc sau thời gian nghỉ chế độ thai sản thì công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thông báo trước 45 ngày. Công ty có được làm vậy không?
Tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 28 tháng, hiện tại tôi đã nghỉ việc được 2 tháng và muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp thì tôi sẽ được hưởng trợ cấp trong bao lâu và mức nhận như thế nào? Ngoài ra có thể đăng ký nhận bảo hiểm thất nghiệp tại trung tâm giới thiệu việc làm mà không cần sổ bảo hiểm được không ạ? Vì sổ BHXH bị mất.
Người lao động nuôi con dưới 12 tháng tuổi được hưởng chế độ gì?
Theo Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 thì hiện có chính sách bảo vệ đối với người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây
bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông
phạm quy định về lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
...
i) Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp
liền kề trước hoặc sau);
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
Ngoài ra, tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghỉ hằng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm
được chấm dứt hợp đồng với lao động nữ vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi đúng không?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 về bảo vệ thai sản đối với lao động nữ.
Theo đó, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi
đậu tàu, luồng vào khu tránh trú bão và khu hành chính.
- Kết cấu hạ tầng khu tránh trú bão bao gồm: Đê, kè chắn sóng, ngăn sa bồi; luồng lạch; neo đậu tàu (các trụ, phao neo tàu, xích neo, rùa neo); hệ thống phao tiêu, biển báo; hệ thống chiếu sáng; hệ thống thông tin liên lạc.
- Cơ sở dịch vụ hậu cần khu tránh trú bão bao gồm: cơ sở cung ứng dịch
Bộ luật lao động và quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng:
a) Nghỉ hằng tuần;
b) Nghỉ phép hằng năm;
c) Nghỉ phép đặc biệt;
d) Nghỉ ngày lễ, tết;
đ) Nghỉ an dưỡng, điều dưỡng;
e) Nghỉ chuẩn bị hưu;
2. Nghỉ chế độ ốm đau, chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Theo đó, hiện nay công nhân quốc phòng sẽ có các chế độ
lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm
dứt hợp đồng lao động?
Theo quy định tại Điều 137 Bộ Luật lao động năm 2019 quy định:
“Điều 137. Bảo vệ thai sản
...
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá