quyền phạt tiền của các chức danh quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền phạt tiền đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Đối với hành vi vi phạm của tổ chức, thẩm quyền phạt tiền tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
...
Như vậy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã được quyền xử phạt vi phạm hành chính trong
, Điều 29, Điều 30, Điều 31, Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này. Đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 (hai) lần mức phạt tiền đối với cá nhân
3. Thẩm quyền xử phạt tiền của các chức danh quy định tại Chương III của Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trong trường hợp phạt
-CP thì hoạt động khuyến mại hàng hóa mua 5 tặng 3 là hoạt động khuyến mại tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ không thu tiền theo quy định.
Trong đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật Thương mại 2005 thì khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những
quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức bằng hai lần thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân.
Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt vi phạm hành
-CP quy định về xác định thẩm quyền xử phạt như sau:
Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức bằng hai lần thẩm quyền xử phạt đối
tiền đến 3.000.000 đồng.
...
Căn cứ Điều 19 Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định về xác định thẩm quyền xử phạt như sau:
Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trường hợp phạt tiền
cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng.
...
Căn cứ Điều 19 Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định về xác định thẩm quyền xử phạt như sau:
Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trường hợp
cấp được thực hiện như sau:
- Nộp hồ sơ TTHC: Tổ chức, cá nhân hoàn thiện 01 (một) bộ hồ sơ theo quy định và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc qua cổng dịch vụ công trực tuyến hoặc bằng hình thức phù hợp khác đến Cục Đăng kiểm Việt Nam.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thành phần hồ sơ: nếu hồ sơ không đầy đủ thì ngay
tra trình độ kiến thức văn hóa, xếp loại học lực cho những người tự học khi được sở GDĐT giao trách nhiệm.
2. Tiếp nhận Phiếu ĐKDT, đơn đề nghị phúc khảo; kiểm tra hồ sơ của người học ĐKDT tại trường; hoàn thiện dữ liệu ĐKDT và chuyển dữ liệu cho sở GDĐT; in, đóng dấu và trả Giấy báo dự thi cho thí sinh; quản lý hồ sơ ĐKDT của thí sinh theo quy định
danh cá nhân.
- Thông tin số (9), (10): ghi rõ nơi thường trú, tạm trú; trường hợp không có nơi thường trú thì ghi nơi tạm trú tại thời điểm yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp; trường hợp không có nơi thường trú, tạm trú thì điền “//”.
- Thông tin số (15): Cơ quan, tổ chức lựa chọn loại Phiếu theo yêu cầu. Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cơ quan
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ.
- Người bị tạm giữ có quyền:
+ Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm
liên kết và giằng chống chắc chắn, ổn định;
+ Phải bố trí đường tiếp cận an toàn (giàn giáo, thang leo hoặc các phương tiện khác) để phục vụ cho mục đích kiểm tra KCCĐT. Vị trí được phép tiếp cận KCCĐT phải được đánh dấu bằng dấu hiệu rõ ràng, dễ quan sát và được ĐBAT chống ngã;
+ Phải có biện pháp để đảm bảo KCCĐT và các bộ phận của chúng không bị
nhân hỗ trợ DNNVV:
- Biểu mẫu số 7a.N.PTDN. Tổng hợp số chương trình và tổng kinh phí hỗ trợ DNNVV:
- Biểu mẫu số 7b.N.PTDN. số chương trình và tổng kinh phí hỗ trợ DNNVV:
6. Biểu mẫu số 8.N.TCTK. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của DNNVV:
Xem danh mục biểu mẫu chế độ báo cáo thống kê ngành kế hoạch, đầu tư và thống kê ban hành kèm theo
thủ đúng quy định của pháp luật, hồ sơ ghi danh di sản văn hóa phi vật thể chưa toàn diện, chặt chẽ;
- Hiện tượng kinh doanh dịch vụ lữ hành trái phép, trục lợi, chèo kéo, không niêm yết giá công khai và không bán theo giá niêm yết cho khách du lịch vẫn còn diễn ra, đặc biệt là vào các dịp cao điểm…
Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân
hướng dẫn của cán bộ Cảnh sát giao thông.
Kết thúc tuần tra, kiểm soát Tổ cảnh sát giao thông phải thực hiện công việc gì?
Theo quy định tại Điều 25 Thông tư 32/2023/TT-BCA thì khi kết thúc thời gian tuần tra, kiểm soát, Tổ Cảnh sát giao thông phải thực hiện những công việc sau:
- Tổ trưởng phải họp Tổ để rút kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá những
số tham chiếu C/O → Chọn “Tìm kiếm” để tra cứu C/O.
Bước 2: Trên màn hình hiển thị thông tin C/O tìm kiếm, công chức hải quan nhấn vào biểu tượng “Xem lịch sử” tại cột lịch sử trên danh sách C/O.
Bước 3: Xem thông tin xử lý của từng dòng hàng:
Trên màn hình hiển thị thông tin C/O tìm kiếm, công chức hải quan nhân vào vùng diện tích của C/O cần
nhân thương mại thì phải chứng minh tên, địa chỉ và những vấn đề khác có liên quan đến địa vị pháp lý và hoạt động của pháp nhân thương mại;
i) Chứng cứ để chứng minh “tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra” là chứng cứ để đánh giá tính chất, mức độ thiệt hại, hậu quả về vật chất, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra;
k) Chứng
nội dung đã được kiểm tra, xác minh và quy định của pháp luật làm căn cứ để kết luận đúng, sai; nêu rõ hành vi tham nhũng phát hiện qua thanh tra (nếu có);
- Xác định rõ tính chất, mức độ, nguyên nhân vi phạm và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật;
- Kiến nghị, đề xuất việc xử lý về kinh tế, hành chính, hình sự
?
Nội dung cơ bản trong hợp đồng ủy quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất là gì?
Về các nội dung cơ bản trong hợp đồng ủy quyền, chị tham khảo Mục 13 Chương XVI Bộ luật Dân sự 2015 về hợp đồng ủy quyền như sau:
Theo đó Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền
diện, đơn vị sự nghiệp trong đó phải có tối thiểu các nội dung sau:
a) Tên đầy đủ bằng tiếng Việt, tiếng nước ngoài (nếu có); tên viết tắt bằng tiếng Việt, tiếng nước ngoài (nếu có); địa chỉ; nội dung hoạt động;
b) Lý do, nhu cầu thành lập;
c) Dự kiến nhân sự chủ chốt (Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng các bộ phận chuyên môn, người đứng đầu văn phòng