) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo được quy định như sau:
a) Chủ chương trình, dự án hoặc nhà thầu chính, tổ chức do phía nhà tài trợ nước ngoài chỉ định việc quản lý chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại được hoàn số thuế giá trị gia tăng đã trả cho hàng hoá, dịch vụ mua
a khoản này hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trình Thủ tướng Chính phủ.
Đối với dự án nhóm A sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài và dự án quy định tại khoản 1 Điều 8 của Luật này do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chuẩn bị báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp cho ý
y tế công lập tự quyết định mua thuốc ngoài danh mục thuốc chi trả của bảo hiểm y tế, mua vắc xin để tiêm chủng theo hình thức dịch vụ theo quy định tại Điều 55 Luật Đấu thầu 2023.
+ Quyết định lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu mua sắm từ nguồn vốn vay, trừ vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vốn vay lại ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước
Thanh tra.
5. Cán bộ làm công tác quản lý nguồn vốn, công tác nghiệp vụ kế toán làm việc chuyên trách tại các Ban quản lý dự án có vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Như vậy, theo quy định thì những vị trí công tác tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Thanh tra Chính phủ phải định kỳ chuyển đổi gồm:
(1) Công tác kế toán - tài vụ, mua sắm tài sản công
định lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu mua sắm từ nguồn vốn vay, trừ vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vốn vay lại ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
+ Cho phép chỉ định thầu để mua thuốc, thiết bị y tế trong trường hợp cấp cứu người bệnh hoặc duy trì hoạt động của cơ sở khám, chữa bệnh trong trường hợp cấp bách, tránh gây nguy hại
quy định tại Điều 55 Luật Đấu thầu 2023.
+ Quyết định lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu mua sắm từ nguồn vốn vay, trừ vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vốn vay lại ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
+ Cho phép chỉ định thầu để mua thuốc, thiết bị y tế trong trường hợp cấp cứu người bệnh hoặc duy trì hoạt động của cơ sở khám, chữa
Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật
+ Vay ngoài nước từ các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ các nước, các định chế tài chính các nước và các tổ chức quốc tế; phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế; không bao gồm các khoản Chính phủ vay về cho các tổ chức kinh tế
định đầu tư chương trình, dự án sau đây:
+ Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư
+ Chương trình đầu tư công đã được Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư
+ Chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tôn
-BVHTTDL quy định như sau:
A. Quản lý ngân sách, tài sản, tài chính, đầu tư trong cơ quan, tổ chức, đơn vị:
1. Phân bổ ngân sách.
2. Kế toán.
3. Mua sắm công.
4. Thẩm định, kiểm tra và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
5. Thẩm định dự án.
6. Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
7. Lập, phân bổ, quản lý kế hoạch vốn.
8. Quản lý
.
7. Lập, phân bổ, quản lý kế hoạch vốn.
8. Quản lý ODA.
B. Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc:
I. Tổ chức cán bộ
1. Thẩm định hồ sơ nhân sự để trình cấp có thẩm quyền bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
2. Tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức; thi nâng ngạch công chức, viên chức; thi
thể, chính sách đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao và các loại hình khu kinh tế khác; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp
khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh:
a) Thu từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
b) Thu từ vốn ODA không hoàn lại, viện trợ phi chính phủ nước ngoài (nếu có);
c) Thu từ ủng hộ có mục đích, địa chỉ cụ thể để thực hiện mục tiêu theo ủy quyền của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
d) Thu từ lãi tiền gửi
, bồi dưỡng.
+ Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
+ Thẩm định dự án.
+ Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
+ Lập, phân bổ, quản lý kế hoạch vốn.
+ Quản lý ODA.
+ Tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng thuộc các trường công lập.
+ Làm công tác thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng
chọn nhà thầu.
(3) Nguồn vốn:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn đã được xác định hoặc phê duyệt. Trường hợp sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn
môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn.
b) Cân đối kinh phí từ nguồn chi thường xuyên của các địa phương, các chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ODA, các dự án hợp tác quốc tế, đối ứng vốn vay, các chương trình, dự án, đề án khác cho thực hiện Chương trình; ưu tiên kinh phí phân bổ ngân sách cho việc thực hiện các nhiệm vụ dựa vào
dựng sử dụng vốn ODA, vốn vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài thời hạn thanh toán thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế. Khi thỏa thuận về thời hạn thanh toán các bên phải căn cứ các quy định của Điều ước quốc tế và quy trình thanh toán vốn đầu tư theo quy định của pháp luật để thỏa thuận trong hợp đồng cho phù hợp. Nội dung thanh toán bằng
-TTg năm 2014 cụ thể như sau:
+ Thu từ vốn ODA không hoàn lại, viện trợ phi chính phủ nước ngoài (nếu có).
+ Thu từ ủng hộ có mục đích, địa chỉ cụ thể để thực hiện mục tiêu theo ủy quyền của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
+ Thu từ lãi tiền gửi.
+ Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động 2019; trợ cấp mang tính chất bảo trợ xã hội và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác không mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của Chính phủ.
- Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm:
+ Tiền lãi cho vay;
+ Lợi tức cổ phần
, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
- Quy hoạch;
- Kế hoạch đầu tư công của quốc gia;
- Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế;
- Đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài;
- Khu kinh tế;
- Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát
(sau đây gọi là chủ đầu tư) tổ chức lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu căn cứ các tài liệu sau:
+ Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án;
+ Quyết định phê duyệt dự án (nếu có);
+ Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (nếu có);
+ Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án