và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
- Đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
- Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
- Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
- Đề nghị hình phạt
nội dung thỏa thuận, thống nhất của các bên chưa rõ thì Thẩm phán yêu cầu các bên trình bày bổ sung.
(4) Hòa giải viên lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, biên bản ghi nhận kết quả đối thoại theo quy định tại Điều 31 của Luật này và đọc lại biên bản cho các bên nghe.
(5) Các bên, người đại diện, người phiên dịch ký hoặc điểm chỉ, Hòa giải viên
.
8. Tiếng nói và chữ viết dùng trong hòa giải, đối thoại là tiếng Việt. Người tham gia hòa giải, đối thoại có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình; trường hợp này họ có thể tự bố trí hoặc đề nghị Hòa giải viên bố trí phiên dịch cho mình.
Người tham gia hòa giải đối thoại là người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn có quyền dùng
Tôi muốn hỏi người đến thăm gặp, làm việc, tiếp xúc lãnh sự tại cơ sở giam giữ phạm nhân được quy định thế nào trong nội quy cơ sở giam giữ? - câu hỏi của chị Hạ (Đồng Nai).
Cho hỏi người tham gia tố tụng hình sự có hành vi xúc phạm danh dự của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng sẽ bị xử lý thế nào? Câu hỏi của anh Ân đến từ Huế
Tôi có thắc mắc liên quan đến sự tham gia của bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Cụ thể, tôi muốn biết tại phiên tòa xét xử, bị cáo có thể vắng mặt hay không? Tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo hay không? Nếu được thì cụ thể là trường hợp nào được xét xử vắng mặt bị cáo?
Cho tôi hỏi vấn đề liên quan đến hành vi khai báo gian dối. Cho tôi hỏi vì sao quy định tại Điều 382 Bộ luật Hình sự 2015 không đề cập đến đối tượng đương sự. Như vậy các đối tượng này thực hiện hành vi tương tự nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cá nhân, gây ra thời gian tiến hành tố tụng vụ án bị kéo dài triền miên, cần áp dụng quy định nào để xử lý
Em ơi cho anh hỏi: Viện thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa hình sự là trách nhiệm của ai? Và quyết định thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa này có được lưu lại không? Đây là câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Long An.
người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch của người phiên dịch, bản dịch thuật có những điểm quan trọng không đúng sự thật;
2. Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm do không biết được mà kết luận không đúng làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không đúng sự thật khách
đang tiến hành tố tụng vụ án đó;
b) Người tham gia vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
c) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án mà chưa được xoá án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở
điểm mở phiên họp trực tiếp hoặc trực tuyến;
e) Họ và tên Thẩm phán và Thư ký phiên họp;
g) Họ và tên người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị đề nghị;
h) Họ và tên người phiên dịch (nếu có);
i) Họ và tên những người khác được yêu cầu tham gia phiên họp.
3. Chậm nhất là 03 ngày làm việc trước khi mở phiên họp, quyết định mở phiên họp
Cho tôi hỏi khi Kiểm sát viên là người thân của đương sự thì có được tiến hành tố tụng hay không? Tôi là bị đơn trong một vụ án tranh chấp đất đai và tôi được biết có thể Kiểm sát viên tiến hành tố tụng trong vụ án của tôi là người thân của bên nguyên đơn. Câu hỏi của anh Minh (Long An).
. Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ
Cho tôi hỏi: Người yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành có phải thực hiện nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án hay không? - Anh Từng (Bến Tre)
đây:
1. Ngày, tháng, năm ra quyết định;
2. Tên Tòa án ra quyết định;
3. Họ, tên của Thẩm phán ra quyết định;
4. Họ, tên, địa chỉ của các bên, người đại diện, người phiên dịch;
5. Nội dung hòa giải thành, đối thoại thành;
6. Căn cứ ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành.
Như vậy, quyết định công nhận kết quả đối thoại
hướng dẫn của cán bộ kiểm tra. Người dự kiểm tra phải chấp hành nội quy tại nơi tổ chức kiểm tra.
Người dự kiểm tra là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số không biết đọc, biết viết tiếng Việt khi đến kiểm tra sử dụng người phiên dịch do cơ quan có thẩm quyền kiểm tra thuê người phiên dịch.
Khi thực hiện nội dung kiểm tra, người phiên dịch phải
, nơi cư trú của người đại diện của bị cáo; họ tên của người bào chữa, người giám định, người phiên dịch và những người khác được Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, địa chỉ của bị hại, đương sự, người đại diện của họ; tên của Viện kiểm sát có kháng nghị; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm
ngăn cản người làm chứng ra làm chứng hoặc buộc người khác ra làm chứng gian dối;
8. Lừa dối, mua chuộc, đe dọa, cưỡng ép, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người giám định thực hiện nhiệm vụ hoặc buộc người giám định kết luận sai với sự thật khách quan;
9. Lừa dối, mua chuộc, đe dọa, cưỡng ép, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người phiên dịch thực hiện
tin, đồ vật và giải trình liên quan đến nội dung vụ việc theo đề nghị của điều tra viên vụ việc cạnh tranh;
d) Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh;
đ) Quyết định trưng cầu giám định; quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trong quá trình điều tra;
e) Quyết định triệu tập người làm chứng theo yêu cầu của các bên;
g
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau trong khi điều tra vụ việc cạnh tranh thì bên đề nghị triệu tập người làm chứng có bắt buộc phải trình bày lý do phải có người làm chứng hay không? Câu hỏi của anh Y.O.Y đến từ Hải Phòng.